Mã tài liệu: 145511
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Điện tử công suất được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp hiện đại. Nhờ vào các bộ biến đổi được xây dựng dựa trên các phần tử bán dẫn công suất (Điôt, Transito,Tiristo,IGBT…) có thể khống chế nguồn năng lượng điện với các tham số có thể thay đổi được để cung cấp cho các phụ tải điện.
Do sự phát triển như vũ bão của công nghệ chế tạo các phần tử bán dẫn, đã cho ra đời các van bán dẫn với những ưu điểm như chuyển mạch nhanh, tính năng dòng áp cao, chắc chắn, hiệu suất cao, độ tin cậy đảm bảo, dẫn đến khả năng chiếm ưu thế hoàn toàn của các bộ biến đổi điện tử công suất mà điển hình là bộ biến tần, là một bộ biến đổi dùng để biến đổi nguồn điện áp với các thông số điện áp và tần số không đổi, thành nguồn điện áp ra với các thông số điện áp và tần số thay đổi được. Sự ra đời của bộ biến tần Matrix Converter, (thực chất là một bộ biến tần làm việc trực tiếp với lưới điện) là sự phát triển vượt bậc của điện tử công suất, có ý nghĩa rất lớn trong việc biến đổi điện năng.
Cùng với sự hoàn thiện của kỹ thuật điện tử công suất là sự phát triển của kỹ thuật vi xử lý, kỹ thuật điều khiển số cộng với các hệ thống điều khiển tự động truyền động điện thông minh và hiện đại đã cho phép tạo nên hệ thống truyền động “Matrix Converter /Động Cơ” làm việc chắc chắn, tin cậy hiệu suất cao, dải điều khiển rộng, đảm bảo các chức năng bảo vệ cũng như điều khiển chính xác quá trình chuyển mạch vốn đòi hỏi rất nghiêm ngặt.
Matrix converter (MC) ưu thế hơn các biến tần truyền thống nhờ khả năng trao đổi năng lượng với lưới một cách liên tục, hiệu suất rất cao do chỉ có một lần biến đổi điện năng, không phải qua khâu trung gian tích luỹ năng lượng, cho phép thực hiện hãm tái sinh năng lượng trả về lưới điện mà không cần có mạch điện phụ. Vượt qua được những hạn chế của biến tần trực tiếp, là tần số điều chỉnh bị giới hạn trên bởi tần số nguồn cung cấp. Ngoài ra còn có thể tích hợp cùng với động cơ vào một thiết bị đơn nhất để giảm kích thước, giá thành, tăng hiệu suất và độ tin cậy thiết bị, làm việc ở cả 4 góc phần tư. Matrix Converter còn cho phép điều chỉnh được hệ số công suất cos đầu vào, cho dòng vào và áp ra có dạng hình sin.
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Matrix Converter các vấn đề cơ bản
Chương II: vấn đề chuyển mạch trong matrix converter
Chương III : Phương pháp tạo điện áp đầu ra trong Matrix Converter
Chương IV: Xây dựng mô hình Matrix Converter
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1345
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 777
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1215
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1173
⬇ Lượt tải: 25
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16