Mã tài liệu: 295841
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 13,141 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Đề tài: Điều khiển tọa độ sử dụng mạng PROFIBUS
Những kết quả đã đạt được.
- Về mặt xây dựng mô hình hệ thống: Hệ thống đã thực hiện được nhiệm vụ của đề tài, tận dụng được tối đa các thiết bị sẵn có.
- Việc tách riêng động cơ với hộp giảm tốc tuy gây sai số cho hệ thống nhưng đảm bảo được yếu tố kinh tế.
- Hệ thống vit me bi được chế tạo đồng bộ bao gồm trục vit bàn gá, gối đỡ chắc chắn đảm bảo tính mỹ thuật, và kỹ thuật đáp ứng yêu cầu về độ chính xác của hệ thống.
- Về mặt truyền thông: đã đáp ứng được yêu cầu của đề tài là truyền thông qua mạng Profibus – DP giữa các thiết bị PLC S7 – 300 và biến tần để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha.
- Xử lý được tín hiệu xung từ encoder phản hồi về PLC để giám sát tốc độ và điều khiển động cơ từ đó có thể điều khiển vitme đưa bàn gá đến vị trí mong muốn.
- Đồ án tốt nghiệp được sử dụng các thiết bị công nghiệp hiện đại như PLC, Biến tần ngoài ra còn có các cảm biến từ tiệm cận, Encoder…
- Hình thành những kỹ năng cơ bản về xây dựng một hệ thống
- Nâng cao những kỹ năng về truyền thông mạng đặc biệt là lập trình truyền thông Profibus giữa PLC và biến tần.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP PROFIBUS 3
1.1 Giới thiệu chung về mạng Profibus. 4
1.2 Profibus –FMS. 6
1.3 Profibus –DP. 7
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7 – 300 11
2.1 Cấu trúc phần cứng PLC S7-300. 11
2.2 Các thông báo lỗi bằng đèn LED. 14
2.2.1 Thông báo lỗi của CPU bằng đèn LED hiển thị. 14
2.2.2 Thông báo lỗi của CPU 31x-2 khi là DP Master bằng đèn BUSF. 14
2.2.3 Thông báo lỗi của CPU 31x-2 khi là DP Slave bằng đèn BUSF. 15
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MẠNG PROFIBUS VÀO MÔ HÌNH 16
ĐIỀU KHIỂN TỌA ĐỘ 16
3.1 Mô tả hệ thống và yêu cầu công nghệ: 16
3.2 Lựa chọn phương án điều khiển. 17
3.3 Các phần tử trong hệ thống. 19
3.3.1 CPU 313 C2-DP. 19
3.3.2Biến tần Micromaster 440(MM440). 21
3.3.3 Động cơ không đồng bộ ba pha. 29
3.3.4 Encoder. 32
3.3.5 Hộp giảm tốc. 33
3.3.6 Vít me bi: 34
3.3.7 Cảm biến từ tiệm cận (Inductive proximity sensor). 35
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG LIÊN KẾT MẠNG VÀ 36
CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 36
4.1 Các phần tử liên kết mạng. 36
4.1.1 Bus truyền Profibus. 36
4.1.2 Cáp truyền thông PLC và PC (MPI). 36
4.1.3 Module Profibus. 38
4.2 Cài đặt các thông số phần cứng. 40
4.2.1 Cài đặt phần cứng trong PLC S7-300.(CPU 313C-2DP). 40
4.2.2 Module Profibus. 43
4.2.3 Cài đặt thông số trên biến tần. 43
4.3 Chương trình điều khiển. 45
4.3.1 Các tín hiệu điều khiển. 45
4.3.2 Cách thức truyền nhận dữ liệu giữa PLC S7-300 và biến tần MM440. 45
4.4 Chương trình điều khiển. 51
4.4.1 Lưu đồ thuật toán. 51
4.4.2 Bảng ký hiệu. 52
4.4.3 Khối liên kết truyền thông giữa PLC và biến tần để điều khiển DC 53
4.4.4 Khối giám sát tốc độ của động cơ sử dụng encoder. 60
4.4.5 Khối chương trình chính OB1. 72
4.5 Chương trình giám sát trên Win CC. 77
CÁC KẾT QUẢ ĐO KHẢO SÁT ĐƯỢC 77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 1076
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 872
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem