Mã tài liệu: 236070
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 4,039 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật cầu đường
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nội dung chính của luận văn tập trung vào việc giới thiệu một cách tổng quát
nhất các loại hình công trình ngầm giao thông có thể triển khai phù hợp với điều kiện
khu vực Tp. Hồ Chí Minh, đưa ra các cơ sở lý thuyết dùng trong việc tính toán ứng
suất – biến dạng cho đường ngầm và ứng dụng phần mềm Plaxis để tính toán bài toán
lựa chọn độ sâu đường hầm hợp lý, xác định bán kính vùng ảnh hưởng của đường
ngầm trong điều kiện địa chất đặc trưng của khu vực thành phố.
Luận văn được trình bày thành 4 chương như sau:
Chương 1: giới thiệu tổng quan về phương pháp xây dựng đường hầm trong điều
kiện đô thị (các loại hình công trình ngầm, phương pháp thi công ), các rủi ro có thể
xảy ra do việc thi công đường ngầm.
Chương 2: giới thiệu đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội và đặc điểm địa chất
công trình – địa chất thủy văn của Tp. Hồ Chí Minh. Đánh giá và nhận xét lựa chọn
giải pháp thi công phù hợp cho các loại hình công trình ngầm có thể được triển khai
trong khu vực thành phố.
Chương 3: trình bày cơ sở lý thuyết tính toán ứng suất – biến dạng cho công
trình ngầm có tiết diện tròn, bán kính R trong hai điều kiện môi trường đất đá là đàn
hồi tuyến tính và đàn dẻo.
Chương 4: ứng dụng phần mềm Plaxis trong việc tính toán ứng suất – biến dạng
cho đường ngầm. Từ đó phân tích kết quả nhằm lựa chọn độ sâu đặt hầm phù hợp và
xác định bán kính vùng ảnh hưởng của hầm đến chuyển vị của mặt đất.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .I
TÓM TẮT LUẬN VĂN . II
MỤC LỤC . III
DANH SÁCH BẢNG BIỂU VII
DANH SÁCH HÌNH VẼ VIII
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM TRONG ĐÔ THỊ . 1
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH NGẦM TRONG CÁC ĐÔ THỊ 1
1.2CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM 3
1.2.1 Xây dựng đường hầm bằng phương pháp lộ thiên 3
1.2.2Xây dựng đường hầm bằng phương pháp hạ chìm . 5
1.2.3 Xây dựng đường hầm bằng phương đào kín . 8
1.2.3.1 Phương pháp kích đẩy . 8
1.2.3.2 Phương pháp “khiên đào” (Shield Method) 9
1.3ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ 15
1.4RỦI RO PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG 16
1.5TỔNG KẾT CHƯƠNG 17
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NGẦM 18
2.1 GIỚI THIỆU VỀ TP. HỒ CHÍ MINH 18
2.1.1Đặc điểm tự nhiên: . 18
2.1.2Đặc điểm kinh tế xã hội 19
2.2ĐẶC ĐIỂM ĐCCT – ĐCTV THÀNH PHỐ 20
2.2.1Đặc điểm cấu trúc ĐCCT – ĐCTV khu vực Tp. Hồ Chí Minh 20
2.2.1.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Tp. Hồ Chí Minh 20
2.2.1.2 Đặc điểm ĐCTV khu vực Tp. Hồ Chí Minh . 22
2.2.2Đặc điểm địa hình – địa mạo – kiến tạo . 23
2.2.2.1 Đặc điểm địa hình – địa mạo . 23
2.2.2.2 Đặc điểm kiến tạo 24
2.2.3Phân vùng ĐCCT và tính chất cơ lý của đất đá 26
2.2.3.1 Khu DA1 27
2.2.3.2 Khu DA2 28
2.2.3.3 Khu DA3 28
2.2.3.4 Khu DA4 29
2.2.3.5 Khu DA5 30
2.2.3.6 Khu DB1 31
2.2.3.7 Khu DC1 32
2.2.3.8 Khu DC2 32
2.2.3.9 Khu DC3 33
2.2.3.10 Khu DC4 34
2.2.3.11 Khu DC5 34
2.2.3.12 Khu EG 35
2.3ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG NGẦM TRONG KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH . 36
2.4TỔNG KẾT CHƯƠNG 40
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT - BIẾN DẠNG XUNG QUANH ĐƯỜNG HẦM 41
3.1ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA ĐẤT ĐÁ 41
3.1.1Đất đá và tính chất cơ bản của nền đất yếu . 41
3.1.1.1 Biến dạng của đất đá 41
3.1.1.2 Độ bền của đất đá . 42
3.1.1.3 Tính chất từ biến của đất đá . 43
3.1.1.4 Hệ số kiên cố 44
3.1.2Nền đất yếu theo quan điểm xây dựng công trình ngầm 45
3.2ỨNG XỬ ĐẤT XUNG QUANH ĐƯỜNG HẦM 47
3.2.1Áp lực địa tầng 47
3.2.2Ứng xử đất – kết cấu xung quanh đường hầm 47
3.2.2.1 Trạng thái ứng suất tự nhiên của đất đá . 47
3.2.2.2 Sự phân bố ứng suất của đất nền xung quanh hầm 48
3.2.3Tải trọng tác dụng lên đường hầm 54
3.4TỔNG KẾT CHƯƠNG 55
CHƯƠNG 4: GIẢI BÀI TOÁN ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG XUNG QUANH ĐƯỜNG HẦM BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS TRÊN CỞ SỞ LÝ THUYẾT
PHẦN TỬ HỮU HẠN (PTHH) 57
4.1GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (PTHH) 57
4.1.1Khái niệm chung về phương pháp 57
4.1.2Các dạng phần tử sử dụng trong phương pháp PTHH 58
4.1.2.1 Phần tử kết cấu . 58
4.1.2.2 Phần tử đất đá 58
4.1.2.3 Phần tử tiếp xúc . 60
4.1.3 Các dạng mô hình nền . 62
4.1.3.1 Mô hình nền đàn hôi 62
4.1.3.2 Mô hình nền đàn dẻo lý tưởng . 63
4.1.3.3 Các mô hình nền khác 64
4.1.4Các bước tiến hành giải bài toán theo phương pháp PTHH . 64
4.2.GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PLAXIS . 65
4.3.ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS ĐỂ TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT – BIẾN
4.3.1DẠNG CỦA CÔNG TRÌNH NGẦM . 66
4.3.2Yêu cầu bài toán 66
4.3.3Trình tự giải bài toán Plaxis 67
4.4Kết quả tính toán bằng phần mềm plaxis 76
TỔNG KẾT CHƯƠNG 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 8
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 1111
⬇ Lượt tải: 26
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17