Mã tài liệu: 299000
Số trang: 43
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,728 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
KHÁI QUÁT
Trong tài liệu này đề cập đế các vấn đề về kiểm thử máy trạng thái hữu hạn (Finite-state Machines Testing hay viết tắt là FSMs testing) và ứng dụng của nó trong web.
Chương 1là tìm hiều về FSMs
Chương 2 là tìm hiểu về kiểm thử với mô hình FSMs,
Chương 3 là tìm hiểu về tìm hiểu về dòng điểu khiển, phụ thuộc dữ liệu và kiểm thử tương tác.
Chương 4 là kiểm thử với mô hình FSMs trong web.
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Đặng Văn Hưng
Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Ngọc
FSM sử dụng các cấp trung gian để mô hình các chương trình hoạt động hay xử lý tạo sự cân bằng giữa các phần đơn giản và phức tạp. FSM diễn tả sự xử lý và hoạt động của các chương trình liên hợp
Kiểm thử FSM được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực phần mềm bằng bảng chọn, các hệ thống được thiết kế bằng phương pháp hướng đối tượng.
LỜI MỞ ĐẦU
Đảm bảo phần mềm là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong phát triển phần mềm, nó liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển của các công ty phần mềm. Trong đó có sự kiểm thử chương trình, nó là sự kiểm tra thông qua việc thực hiện chương trình, được tiến hành sau khi đã phát triển chương trình (mã nguồn). Nó là kỹ thuật kiểm tra khá phổ biến ngày nay. Có rất nhiều kỹ thuật kiểm thử chương trình, song rất nhiều hạn chế với những kỹ thuật kiểm thử dựa trên các mô hình đơn giản, như là: kiểm tra danh sách, phân chia, mô hình cây.... Chi tiết hoạt động của chương trình, sự tương tác giữa các thành phần khác nhau của chương trình, cũng như là các thông tin về cách sử dụng chi tiết không thể được trình bày 1 cách đầy đủ trên những mô hình kiểm thử đơn giản. Trong đề tài này, tôi xin giới thiệu “Finite – state machines” (FSMs) như là cơ sở cho rất nhiều kỹ thuật kiểm thử.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
Chương 1. FINITE-STATE MACHINES 4
1.1.FSMs - Khái niệm cơ bản và ví dụ 4
1.2. Mô tả FSMs 7
Chương 2. KIỂM THỬ THEO MÔ HÌNH FSMs 9
2.1. Những rắc rối cơ bản đối với hệ thống được mô hình hóa bởi FSMs 9
2.2. Xây dựng mô hình và kiểm tra cho thiếu, thừa trạng thái và sự chuyển tiếp. 11
2.3. Sự kiểm thử cho những trạng thái và sự chuyển tiếp 13
Chương 3. DÒNG ĐIỀU KHIỂN, PHỤ THUỘC DỮ LIỆU, SỰ KIỂM THỬ TƯƠNG TÁC 14
3.1. Sự kiểm thử dòng điều khiển cơ bản 15
3.1.1Khái niệm chung 15
3.1.2. Xây dựng mô hình 17
3.1.3. Sự lựa chọn đường dẫn 20
3.1.4.Cập nhật đường dẫn 21
3.1.5. Kiểm tra vòng lặp, cách sử dụng CFT và các vấn đề khác 22
3.1.5.1. Các kiểu vòng lặp khác nhau và các CFG tương ứng 22
3.1.5.2. Vấn đề của vòng lặp 23
3.2.Kiểm thử dòng dữ liệu và phụ thuộc dữ liệu 24
3.2.1. Các khái niệm cơ bản. Sự hoạt động của dữ liệu phụ thuộc dữ liệu 24
3.2.2. Những vấn đề cơ bản của DFT va DDG 26
3.2.3. Các thuộc tính và yếu tố của DDG 27
3.2.4. Quy trình chung cho sự xây dựng đồ thị DDG 29
3.2.5. Xử lý các đường vòng 29
Chương 4. KIỂM THỬ DỰA TRÊN FSM CỦA ỨNG DỤNG WEB 29
4.1. Các đặc điểm của các ứng dụng web 30
4.2.Kiểm tra đặc điểm của các vấn đề web 31
4.3. FSMs trong kiểm thử web 32
KẾT LUẬN 35
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 934
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 1202
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 763
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem