Mã tài liệu: 144895
Số trang: 125
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
Trở về qúa khứ, cách mà các ứng dụng phần mềm được áp dụng vào thực tế là lập trình ra nó trong một ngôn ngữ lập trình, sau đó được cài vào các máy khác nhau. Chỉ có một phiên bản như vậy được chạy trong cùng một thời điểm, đó là mô hình một ứng dụng mang tính tập trung.
Ngày nay, khi công nghệ Internet ra đời, từ lúc còn sơ khai cho đến khi đang ở giai đoạn đỉnh điểm thì các ứng dụng phần mềm có một quan niệm khác. Đặc biệt là khi công nghệ Web được coi là “sức sống” của mạng Internet ra đời thì việc sử dụng các ứng dụng phân tán dưới dạng ứng dụng Web được coi là phổ biến. Nó cho phép nhiều người dùng khác nhau có thể sử dụng cùng một ứng dụng trong cùng một thời điểm. Và do đó dẫn tới một xu thế hiện nay là: “Hãy ngồi ở nhà, với chiếc máy tính của bạn, để giao tiếp với thế giới bên ngoài qua các trang Web”.
Bắt đầu từ các trang Web tĩnh HTML cho phép hiển thị các thông tin cố định thì tiếp tục nảy sinh vấn đề là phải tạo ra được các trang Web biểu thị các thông tin thay đổi theo yêu cầu của người dùng. Đó là các trang Web động. Việc ứng dụng công nghệ Web này vào thực tế đã làm cho Internet trở nên hấp dẫn hơn, lôi cuốn nhiều người quan tâm hơn. Giao diện đồ hoạ của Web cho phép người sử dụng không có hiểu biết sâu sắc về tin học cũng có thể sử dụng được. Nhờ có liên kết, họ có thể đi từ thông tin này đến thông tin khác mà không cần biết nó nằm ở đâu trên mạng. Web xoá nhoà khoảng cách về địa lý, ranh giới giữa các quốc gia, giúp con người có thể tiếp xúc với những thông tin mới nhất trên toàn thế giới. Các khả năng của Internet ngày nay chủ yếu dựa vào World Wide Web. Mặt khác trình duyệt Web bây giờ không chỉ làm mỗi chức năng là cho xem các tư liệu HTML mà bây giờ nó còn tích hợp cả các dịch vụ khác của Internet như E-Mail, FTP, . . . Như vậy, chỉ cần và thông qua giao diện Web, ta có thể thực hiện mọi dịch vụ của Internet.
Luận văn được chia làm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam và lý do chọn đề tài nghiên cứu
Chương II: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương III: Phân tích và thiết kế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem