Mã tài liệu: 246932
Số trang: 63
Định dạng: doc
Dung lượng file: 379 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
Đề tài: Tình hình bệnh viêm đường sinh dục và thử nghiêm một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, thuộc xã Tái Sơn – Tứ Kỳ - Hải Dương
Phần I
MỞ ĐẦU
Trong vài năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ một vị rí quan trọng trong nghành nông nghiệp của Việt Nam. Con lợn được xếp hàng đầu trong số các vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân và phân bón cho sản xuất nông nghiệp. Ngày nay chăn nuôi lợn còn có tầm quan trọng đặc biệt nữa là tăng kim ngạch xuất khẩu, đây cũng là nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại và các nông hộ thì việc phát triển đàn lợn nái sinh sản là việc làm cần thiết.
Tuy vậy, một trong những trở ngại lớn nhất của chăn nuôi lợn nái sinh sản là dịch bệnh xảy ra còn phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trung trong các trang trại cũng như nuôi tập trung ở gia đình. Đối với lợn nái, nhất là lợn ngoại được chăn nuôi theo phương thức công nghiệp thì các bệnh về sinh sản xuất hiện khá nhiều do khả năng thích nghi của đàn lợn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta còn kém. Mặt khác, trong quá trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị các loại vi khuẩn như Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm nhập và gây một số bệnh nhiễm trùng sau đẻ như viêm âm đạo, viêm âm môn, đặc biệt hay gặp là bệnh viêm tử cung, đây là bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản của lợn mẹ. Nếu không diều trị kịp thời, viêm tử cung có thể dẫn tới các bệnh kế phát như: viêm vú, mất sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết và chết Vì vậy, các bệnh viêm đường sinh dục, đặc biệt là bệnh viêm tử cung ở lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống nói riêng, dồng thời ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả toàn nghành chăn nuôi lợn nói chung.
Để góp phần vào việc phòng và điều trị bệnh viêm tử cung lợn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Tình hình bệnh viêm đường sinh dục và thử nghiêm một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, thuộc xã Tái Sơn – Tứ Kỳ - Hải Dương”.
Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA LỢN NÁI.
2.1.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục cái.
2.1.1.1. Bộ phận sinh dục bên ngoài gồm: âm môn, âm vật và tiền đình.
2.1.1.2. Bộ phận sinh dục bên trong gồm: âm đạo, tử cung, buồng trứng và ống dẫn trứng.
2.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn cái.
2.1.2.1. Sự thành thục về tính.
2.1.2.2. Chu kỳ động dục (chu kỳ tính).
2.1.2.3. Sinh lý quá trình mang thai.
2.1.2.4. Sinh lý quá trình đẻ.
2.2. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ QUÁ TRÌNH VIÊM
2.2.1. Khái niệm viêm.
2.2.2. Hậu quả của phản ứng tuần hoàn và phản ứng tế bào trong viêm.
2.2.2.1. Rối loạn chuyển hóa.
2.2.2.2. Tổn thương mô bào.
2.2.2.3. Dịch rỉ viêm.
2.2.2.4. Tăng sinh mô bào.
2.2.2.5. Các tế bào viêm.
2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM ĐƯỜNG SINH DỤC Ở LỢN NÁI.
2.3.1. Thế giới.
2.3.2. Việt Nam.
2.2.3. Một số bệnh thường gặp ở đường sinh dục của lợn nái.
2.3.3.1. Viêm âm môn, tiền đình và âm đạo (Vulvitis, Vestibuliti et vaginitis puerperalis).
2.3.3.2. Viêm cổ tử cung (Cervitis).
Phần III
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG – ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu.
3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
3.2.1. Tình hình công tác chăn nuôi, thú y của trại Bùi Huy Hạnh – Tứ Kỳ - Hải Dương.
3.2.2. Điều tra tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục, viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại Hạnh – Hải Dương từ năm 2007 – 2009.
3.2.3. Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại theo giống, lứa đẻ.
3.2.4. Thử nghiệm, so sánh một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên lợn nái trong thời gian thực tập và theo dõi các chỉ tiêu:
3.3. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU.
Phần IV
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA TRẠI HẠNH – TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG.
4.1.1. Vài nét cơ bản về trại chăn nuôi Hạnh – Hải Dương.
.
Phần V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
5.2. ĐỀ NGH
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 857
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 17