Mã tài liệu: 233773
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,286 Kb
Chuyên mục: Công nghệ thực phẩm
TÓM TẮT
Cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) thuộc họ Ô rô (Acanthaceae) là
một cây thuốc mọc tự nhiên ở Việt Nam và đã được dùng trong dân gian từ những năm
80. Theo kinh nghiệm dân gian, cây được sử dụng chữa nhiều bệnh như: trĩ nội, chảy
máu, suy nhược thần kinh và thông dụng nhất là dùng để chữa những rối loạn do
nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Nhằm khẳng định một phần những công dụng dân gian
trên một cách có khoa học và tìm kiếm những cây thuốc có thể thay thế kháng sinh
trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, chúng tôi tiến hành khảo sát thành
phần hóa học và khả năng kháng họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) của cây
Xuân Hoa với hai chủng vi sinh vật đại diện là E. coli ATCC 25922 và Salmonella
typhimurium.
Những kết quả đạt được:
- Tiến hành phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật cho thấy trong lá cây
Xuân Hoa chứa chủ yếu các chất hữu cơ: phytosterol, polyphenol, đường
khử, hợp chất uronic và saponin
- Lá Xuân Hoa được chiết tách bằng 4 loại dung môi: etthanol, chloroform,
ete dầu hỏa và n-butanol. Sau khi chiết tách tiến hành loại dung môi, thu
được 4 loại cao tương ứng với bốn loại dung môi.
- Sau khi thu được các loại cao, tiến hành thử nghiệm khả năng kháng hai
chủng vi sinh vật E. coli ATCC 25922 và Salmonella typhimurium. Kết quả
thu cho thấy chỉ có cao chloroform có khả năng kháng hai chủng vi sinh vật
thử nghiệm với nồng độ ức chế tối thiểu lần lượt là
MICSalmonella = 340 μg/ml
MICE. coli = 330 μg/ml
- Cao ete dầu hỏa sau khi tiến hành chạy sắc ký cột và sắc ký bản mỏng thu
được hợp chất S là hỗn hợp của hai chất β-Sitosterol và Stigmasterol.
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang tựa
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các từ viết tắt ix
Danh sách các bảng x
Danh sách các hình xi
Danh sách các sơ đồ và biểu đồ xii
Phần I. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích 2
1.3. Yêu cầu 2
Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) 3
2.1.1.Đặc điểm thực vật học 3
2.1.2 Đặc điểm hình thái .3
2.1.3.Thành phần hoá học .4
2.1.4.Tính chất dược lý .4
2.1.4.1.Theo kinh nghiệm dân gian .4
2.1.4.2. Tác dụng sinh học .5
2.2. Vi khuẩn đường ruột 9
2.2.1.Đại cương về họ vi khuẩn đường ruột .9
2.2.1.1. Định nghĩa .9
2.2.1.2. Hình thể .9
2.2.1.3.Tính chất nuôi cấy 9
2.2.1.4.Tính chất sinh vật hoá học .9
2.2.1.5. Sức đề kháng . 10
2.2.1.6. Độc tố 10
2.2.1.7. Cấu trúc kháng nguyên . 11
2.2.1.8. Phân loại 12
2.2.1.9. Khả năng gây bệnh . 13
2.3. Salmonella . 13
2.3.1. Đặc điểm sinh học . 14
2.3.1.1. Hình thái 14
2.3.1.2. Tính chất nuối cấy . 14
2.3.1.3. Tính chất sinh vật hoá học 15
2.3.1.4. Sức đề kháng . 15
2.3.1.5. Độc tố 15
2.3.1.6. Cấu tạo kháng nguyên . 15
2.3.1.7. Phân loại 16
2.3.2. Khả năng và cơ chế gây bệnh . 16
2.3.2.1. Khả năng gây bệnh . 16
2.3.2.2. Cơ chế gây bệnh thương hàn 17
2.3.2.3. Nhiễm khuẩn và nhiễm độc thức ăn . 18
2.3.3. Miễn dịch 18
2.3.4. Chuẩn đoán vi sinh vật bệnh thương hàn 18
2.3.4.1 Cấy máu . 18
2.3.4.2. Cấy phân . 19
2.3.4.3. Chuẩn đoán gián tiếp 19
2.3.5. Phòng bệnh 20
2.3.5.1. Phương pháp phòng bệnh chung không đặc hiệu .20
2.3.5.2. Phương pháp phòng bệnh đặc hiệu .20
2.3.6. Điều trị 20
2.4. Escherichia coli 21
2.4.1. Đặc điểm sinh học .21
2.4.1.1. Hình thái 21
2.4.1.2. Tính chất nuôi cấy .21
2.4.1.3. Tính chất hoá sinh .22
2.4.1.4. Sức đề kháng .22
2.4.1.5. Cấu tạo kháng nguyên .22
2.4.1.6. Phân loại 23
2.4.2. Khả năng và cơ chế gây bệnh .23
2.4.3. Chuẩn đoán vi sinh vật 24
2.4.3.1. Chuẩn đoán trực tiếp .24
2.4.3.2. Chuẩn đoán gián tiếp 24
2.4.4. Phòng bệnh 24
2.4.5. Chữa bệnh .24
Phần III. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26
3.1. Vật liệu 26
3.1.1. Nguyên liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
3.1.1.1. Nguyên liệu .26
3.1.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .26
3.1.1.3. Hóa chất cần thiết .26
3.1.1.4. Thiết bị và dụng cụ phòng thí nghiệm 27
3.2. Phương pháp nghiên cứu .28
3.2.1. Xử lý nguyên liệu .28
3.2.2. Xác định độ ẩm 28
3.2.3. Xác định tro toàn phần 28
3.3. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học thực vật 28
3.3.1. Nguyên tắc 28
3.3.2. Cách tiến hành .28
3.4. Phương pháp cô lập một số hợp chất hữu cơ từ cây Xuân Hoa 34
3.4.1. Điều chế các loại cao .34
3.4.1.1. Điều chế cao ete dầu hỏa .34
3.4.1.2 Điều chế cao CHCl3 .34
3.4.1.3. Điều chế cao n-Butanol .34
3.4.1.4. Điều chế cao nước .34
3.4.2. Cô lập một số hợp chất trong cao ete dầu hỏa 36
3.4.3. Xác định cấu trúc của hợp chất đã cô lập được 36
3.5. Thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn .36
3.5.1. Chuẩn bị môi trường 36
3.5.2. Pha loãng cao Xuân Hoa .36
3.5.3. Chuẩn bị dung dịch chuẩn độ đục .38
3.5.4. Chuẩn bị mầm cấy .38
3.5.5. Thử nghiệm 39
Phần IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .41
4.1. Nguyên liệu 41
4.1.1. Xác định độ ẩm .41
4.1.2. Xác định độ tro 41
4.2. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật .41
4.3. Cô lập một số hợp chất từ cây Xuân Hoa 43
4.3.1. Điều chế các loại cao .43
4.3.1.1.Điều chế cao ete dầu hỏa .43
4.3.1.2. Điều chế cao CHCl3 .43
4.3.1.3. Điều chế cao n-butanol .43
4.3.1.4. Điều chế cao nước .43
4.3.2. Cô lập một số hợp chất từ cao ete dầu hỏa .44
4.3.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất S .47
4.4. Thử nghiệm vi sinh 48
Phần V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51
I. Kết luận 51
5.1. Khảo sát thành phần hóa học .51
5.2. Thử nghiệm khả năng kháng khuẩn 51
II. Đề nghị .51
Phụ lục 1: Phổ MS của hợp chất S 52
Phụ lục 2: Phổ IR của hợp chất S 53
1
Phụ lục 3: Phổ H-NMR của hợp chất S .54
Phụ lục 4: Phổ 13C của hợp chất S 55
Phụ lục 5: So sánh phổ 13C-NMR của S với β-sitosterol và stigmasterol 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 866
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 1047
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 18