Mã tài liệu: 129755
Số trang: 76
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Công nghệ sinh học
Cây na hay còn gọi là mãng cầu ta có tên khoa học là Annona squamosa L, thuộc họ Na Annonaceae [1,18,28,30] có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ hiện đang được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, na được trồng ở nhiều nơi trong cả nước, nơi trồng tập trung nhiều nhất là tỉnh Tây Ninh và Lạng Sơn [27].
Cây na nguyên sản ở vùng nhiệt đới, có tính thích nghi rộng, dễ trồng, không kén đất, chịu hạn tốt. Nhưng cây na thích hợp hơn cả là trồng trên đất chân núi đá vôi thoát nước, nhiều mùn, giàu dinh dưỡng [27] nên hiện đang được mở rộng diện tích trồng trên nhiều xã của huyện Hữu Lũng – Lạng Sơn.
Ở các tỉnh miền Bắc, người ta phân biệt hai loại na: na dai và na bở. Na bở vỏ quả mầu xanh, thịt bở, khó bóc vỏ hơn so với na dai, quả lại thường hay bị nứt, ăn ngọt song thịt quả không chắc. Ngon nhất là na dai khi chín không nứt bở, vỏ vẫn bọc lấy quả, ít hạt, nhiều thịt, thịt chắc, ngọt đậm và thơm ngon hơn na bở. Hạt nhỏ và dễ tách ra khỏi thịt quả. Xu hướng hiện nay người làm vườn thích trồng loại na dai vì bán được giá cao hơn, quả sau khi hái cất giữ được lâu hơn so với na bở [27].
Kết cấu đề tài:
Chương I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương III
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chương I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 823
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 813
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 746
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 687
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1690
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 3058
⬇ Lượt tải: 28
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 1602
⬇ Lượt tải: 16