Mã tài liệu: 54281
Số trang: 77
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Toán kinh tế
Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, ngành nghề nông thôn, làng nghề được cấp uỷ Đảng - Chính quyền các cấp thường xuyên quan tâm và đã từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá; nhiều loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã ngành nghề nông thôn, làng nghề được hình thành; hoạt động du nhập nghề mới, khôi phục và phát triển nghề cũ diễn ra ở hầu hết các địa phương trong tỉnh, từ năm 1980 trở lại đây đã hình thành và phát triển một số nghề mới như: nung vôi, đóng cay xỉ, trồng nấm ăn, trồng rau quả quanh năm … Ngành nghề nông thôn, làng nghề đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động dư thừa và lao động nông nhàn của nhiều địa phương, đã giúp cho nhiều người lao động có thêm nghề, tạo thêm thu nhập cải thiện đời sống đồng thời với nhiều nghề khác nhau ngành nghề nông thôn, làng nghề đã sản xuất ra nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh, nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên làng nghề của tỉnh Bắc Giang được đánh giá là không nhiều, phát triển chậm, thậm chí có nghề bị mai một và có nguy cơ bỏ nghề như nghề sản xuất đồ gốm Thổ hà - Huyện Việt yên còn rất ít hộ sản xuất với sản lượng thấp không đáng kể.
Vì vậy việc phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và các làng nghề nói riêng có ý nghiã vô cùng quan trọng, không chỉ về mặt kinh tế, mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt ổn định chính trị - xã hội.
Để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội, phát triển các làng nghề ở Bắc Giang, cần phải nghiên cứu, đánh giá những kết quả đạt được trong thời gian qua, và đưa ra những giải pháp hữu hiệu.
Nhận thức được lợi ích to lớn, thiết thực của phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn, tôi đã chọn đề tài “Phát triển kinh tế làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020” nhằm đưa ra những giải pháp để phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về kinh tế làng nghề
Chương II: Thực trạng kinh tế làng nghề ở Bắc Giang giai đoạn 2000-2008
Chương III: Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở Bắc Giang đến năm 2020
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 923
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 219
👁 Lượt xem: 727
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 928
⬇ Lượt tải: 17