Mã tài liệu: 125720
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Toán kinh tế
Trong sản xuất nông nghiệp, mỗi loại cây trồng có một vai trò quan trọng khác nhau đối với đời sống của con người đặc biệt là cây lương thực và cây thực phẩm. Cây rau đóng góp một phần không nhỏ và đây là một nhu cầu tất yếu của con người. Mặt khác, cây rau còn là cây có giá trị về kinh tế, xã hội, cung cấp các loại Vitamin hàng ngày cho con người. Với khí hậu nóng ẩm quanh năm nên thành phần, chủng loại rau ăn ở nước ta rất phong phú. Một trong những nhuyên nhân làm ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của cây tròng đó là ảnh hưởng của nhóm sâu bệnh hại. Tình hình sâu bệnh lại diễn biến khá phức tạp, xuất hiện nhiều loài dịch hại tàn phá, công tác phòng chống dịch hại cây trồng gặp rất nhiều khó khăn.
Thành phần sâu hại trên các loại cây trồng rất đa dạng và phong phú, xuất hiện nhiều nhóm sâu phổ biến và gây hại nghiêm trọng. Trong đó nhện đỏ là một loại gây hại nghiêm trọng trên các loại cây như bông, chè, rau, đậu, đỗ, cây hoa (thược dược, hoa hồng)…Chúng dùng kim chích vào mo câu hút dịch cây làm cho cây còi cọc làm chết đỉnh sinh trưởng, rụng lá, hoa quả… Ngoài tác hại trực tiếp, một số loại nhện còn truyền các vius nguy hiểm cho cây.
Do cơ thể nhện hại thường rất nhỏ bé, khó có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Những hiểu biết và nhận thức về nhện hại còn hạn chế, ngưới sản xuất nhiều khi không phân biệt được triệu chứng gây hại của nhện hại. Mặt khác, nhện hại có thời gian sinh trưởng phát triển ngắn có khả năng thích nghi cao với điều kiện môi trường. Do vậy việc phòng chống nhện hại gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt hiện nay việc dùng các loại thuốc hoá học có phổ tác dụng rộng là một trong các nguyên nhân chính làm tăng tính kháng thuốc của nhện hại nói riêng và làm cho một số laòi địch hại từ chỗ chưa nguy hiểm nay trở thành nguy hại, nguy hiểm đối với cây trồng. Đồng thời, việc dùng các loại thuốc hoá học làm ảnh hưởng tới cá loài thiên địch và làm ô nhiễm môi trường.
Ngày nay, với xu thế phát triển chung của toàn thế giới đó là xây dựng một nền nông nghiệp sạch, bền vững và ổn định. Điều này đòi hỏi công tác bảo vệ thực vật phải có cái nhìn sâu hơn trong việc phòng trừ dịch hại tổng hợp, chính vì thế mà việc sừ dụng biện pháp phòng trừ sinh học trong công tác phòng chống dịch hại là một trong những biện pháp cốt lõi trong công các quản lý dịch hại tổng hợp.
Đối với nhóm nhện hại cây trồng, việc phòng trừ chỉ yếu vẫn là bằng thuốc hoá học. Như vậy cây hỏi đặt ra là làm thế nào để phòng trừ nhện hại nói chung va nhện đỏ nói riêng mà vẫn giữ được mối cân bằng sinh thái tự nhiên. Vỵe vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu khả năng nhân nuôi và sử dụng nhện bắt mồi Amblyseius sp trong phòng chống nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus Kochs”
Kết cấu đề tài:
I. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
II. Tình hình nghiên cứu trong nước
III. Địa điểm, thời gian vật liệu và phương pháp nghiên cứu
IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 3360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 7035
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 1850
⬇ Lượt tải: 16