Mã tài liệu: 116221
Số trang: 67
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,072 Kb
Chuyên mục: Toán kinh tế
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trở thành môi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới. Tuy thế, giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nước vẫn đang tồn tại sự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hành động trước toàn cầu hóa. Những nước và các nhóm xã hội yếu thế thường bị thua thiệt do tác động từ mặt trái của toàn cầu hóa và luôn phản đối nó hoặc trong tâm thế thích ứng bị động. Trong khi đó, những nước và những người có sức mạnh chi phối toàn cầu hóa lại coi là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó. Cho dù vậy, toàn cầu hóa vẫn đã và sẽ diễn ra, chi phối dưới hình thức này hay khác, với các mức độ khác nhau đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội của hầu hết các nước, nếu nhìn về dài hạn.
Sau 4 năm gia nhập WTO chúng ta đã gặp không ít thuận lợi, cũng như những khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Đứng trước tình hình này, các doanh nghiệp Việt Nam phải có những biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để giành thế chủ động trên thương trường, tồn tại và phát triển lâu dài. Việt Nam đã và đang phải cạnh tranh với các quốc gia khác để giành vị thế của mình trên trường quốc tế. Điều này đồng nghĩa với việc phải đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng của Việt Nam trên thị trường thế giới.
Nước ta là một nước nông nghiệp, khi hội nhập vào kinh tế quốc tế các sản phẩm nông nghiệp càng phải cần chú trọng hơn nữa để nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong nhiều năm, xuất khẩu thủy sản nói chung và mặt hàng cá tra và cá basa nói riêng trở thành mặt hàng mũi nhọn trong xuất khẩu nông sản của nước ta, và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Kết cầu của đề tài gồm 3 phần chính:
Phần I: Lý luận chung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, rào cản và nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm
Phần II: Phân tích năng lực cạnh tranh và các rào cản đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Phần III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủy sản trên thị trường Mỹ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 749
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 729
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 18