Mã tài liệu: 258088
Số trang: 27
Định dạng: doc
Dung lượng file: 863 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG HIÊN TƯỢNG LẠM PHÁT
[*]CÁC QUAN ĐIÊM VỀ LẠM PHÁT .
[*]Lý thuyết của K.Max về lạm phát
Theo Marx “ Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông tiền tệ , vượt qua nhu cầu của kinh tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập quốc dân .Như vậy ,theo ông lạm phát chỉ xuất hiện khi lượng tiền giấy trong lưu thông quá nhiều so với lượng hàng hóa lưu thông tại thị trường . Và Ông cho rằng ,số tiền cần thiết cho lưu thông ngang bằng với tổng số giá cả , trừ đi những số giá cả các hàng hóa mua bán chịu ,trừ thêm phần giá cả được thanh toán bằng séc hoặc bằng các công cụ khác thay thế cho tiền mặt , cộng với các khoản phải thanh toán bằng tiền mặt , chia cho số vòng luân chuyển của đồng tiền ,cùng đơn vị . Để giảm bớt khả năng xảy ra lạm phát , phải dùng nhiều biện pháp .Trong đó các phương pháp giảm bớt khối lượng tiền càn thiết cho lưu thông , như tăng cường các biện pháp thanh toán không sử dụng tiền mặt và tăng số vòng chu chuyển của đồng tiền .
Như vậy ,K.Marx đã quan tâm đến thể thức mua ,bán trong nền kinh tế như mua bán chịu là phương thức thanh toán trong đó thanh toán bù trừ không cần đến tiền .
[*]Lý thuyết của Keynes về vấn đề lạm phát
Theo quan điểm của Keynes cho rằng “ việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao , do vậy gây nên lạm phát “ .Theo quan điểm này, một nhân tố nào khác ngoài tiền tệ không thể gây nên lạm phát cao được : Hiện tượng về phía cung cũng không phải là một nguồn gốc của lạm phát “ . Học thuyết Keynes , nhấn mạnh tới tổng cầu của nền kinh tế vì ông cho rằng sự sụt giảm của tổng cầu là nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng . Vì vậy cần nâng tổng cầu để kích thích kinh tế .Các công cụ chủ yếu là điều tiết nhằm nâng tổng cầu là chính sách khuyến khích đầu tư , công cụ tài chính và chính sách tài chính và chính sách tài khóa , công cụ tiền tệ , và chính sách tiền tệ ví dụ như gánh nặng nợ tài chính , tình trạng lạm phát .
Việt Nam đang phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hoàn toàn có thể vận dụng tư tưởng của Keynes để điều tiết nền kinh tế thông qua các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô .Hiện nay , khủng hoảng tài chính đang tác động toàn cầu và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lê . Để chống suy giảm kinh tế , Việt Nam cần tập trung vào những giải pháp cấp bách nhằm nâng cao tổng cầu ,đó là những giải pháp về kích cầu tiêu dùng và kích cầu đầu tư .
[*]NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT .
Đánh giá các biện pháp chống lạm phát đã và đang được thực thi và đề xuất các giải pháp nhằm kiềm chế sự gia tăng của lạm phát cũng như những phức tạp cần được tính tới khi thực hiện những giải pháp này.
Mặc dù lạm phát không phải là vấn đề mới, xét trên cả hai khía cạnh lý luận và thực tiễn, kể cả thực tiễn thế giới và Việt Nam, nhưng đây vẫn tiếp tục là vấn đề gây tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí đối ngược nhau, đặc biệt là trong bối cảnh của một nền kinh tế đang chuyển đổi và hội nhập quốc tế như Việt Nam hiện nay . Những nguyên nhân tạo ra lạm phát :
Lạm phát là một vấn đề hết sức quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới , nền kinh tế nào củng có cần lạm phát nhưng vấn đề lạm phát như thế nào mà không ảnh hưởng đến cuộc sống của nền kinh tế , cũng như đối với an sinh xã hội . Như vậy , nguyên nhân nào tạo nên lạm phát , lạm phát bắt đầ từ đâu .? Hiện tượng lạm phát là căn bệnh cố hữu của mọi nền kinh tế đang có tốc độ tăng trưởng dương, để khắc phục hiện tượng này, trước hết ta phải phân tích được những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp gây ra nó. Bởi vì, lạm phát luôn luôn là kết quả của sự tác động tổng hợp của các yếu tố kinh tế khác nhau, và thường thì rất khó nhận ra đâu là nguyên nhân chủ yếu, nên việc chống lạm phát thường gặp nhiều khó khăn. Từ sự phân tích đúng đắn này, ta mới có thể đề ra các giải pháp quản lí, sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô (bao gồm: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách thu nhập) phối hợp thực hiện một cách đồng bộ với nhau nhằm tạo ra một tác động tổng hợp kiềm chế lạm phát ở mức độ vừa phải, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển một cách bền vững. qu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 202
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 20
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 238
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 157
⬇ Lượt tải: 13
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 17