Tìm tài liệu

Lam phat muc tieu Kinh nghiem the gioi va giai phap cho Viet Nam giai doan 2001 2010

Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010

Upload bởi: triibs

Mã tài liệu: 235986

Số trang: 8

Định dạng: doc

Dung lượng file: 80 Kb

Chuyên mục: Kinh tế

Info

Tại nhiều nước phát triển, lạm phát được coi là vấn đề kinh tế- xã hội rất nghiêm trọng. khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu tư, các luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của quốc gia và nhược điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trị và xã hội.

Trên thế giới hầu hết các nước đều lấy khối lượng tiền (M2 hay M3) hoặc tỷ giá làm mục tiêu trung gian trong điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) quốc gia. Tuy nhiên, vào những năm 1990, có một số nước công nghiệp phát triển đã ''phá lệ'' truyền thống trong việc xây dựng các mục tiêu trung gian tương tự mà tập trung tâm điểm vào chỉ số lạm phát. Cách tiếp cận tương đối mới này tập trung vào kiểm soát lạm phát và được gọi là lạm phát mục tiêu (Inflation targeting). Đây là một cơ chế điều hành CSTT tương đối mới, đi đầu áp dụng nó là ngân hàng Trung ương (NHTU) Niu- Dilân (năm 1990), và hơn chục năm qua đã có hành loạt các nước thực hiện như Canađa (1991), Vương quốc Anh (1992), Phần lan (1993), Thụy Điển (1993), Ôxtrâylia (1993), Tây Ban Nha (1994) . và tại châu Âu hiện nay có Thụy Sỹ, Na Uy, Ailen đã công bố về việc chuyển đổi sang lạm phát mục tiêu trong điều hành CSTT của mình. Nước đầu tiên trong các nước đang phát triển áp dụng lạm phát mục tiêu là Chilê, sau đó đến Brazin và Ixraen. Các nước có nền kinh tế chuyển đổi có thể nhắc đến Cộng hoà Séc, Ba Lan và từ tháng 6-2001 có Hungari.

Vậy tại sao hàng loạt quốc gia trên lựa chọn lạm phát mục tiêu?

Thực tế chỉ ra rằng việc mau chóng đạt được một vài mục tiêu (tạo thêm việc làm và tăng trưởng kinh tế) với sự trợ giúp của CSTT mở rộng sẽ không tránh khỏi lạm phát gia tăng, dẫn đến xung đột nguyên tắc ổn định giá cả. Và từ đó, họ nhận ra rằng việc đạt được ổn định giá cả mới là yếu tố tiên quyết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hay ngay như trong Luật NHTƯ châu Âu có nói rằng mục tiêu cơ bản nhất của CSTT là ổn định giá cả, bên cạnh đó cần tập trung đến các mục tiêu kinh tế khác như tạo thêm việc làm, tạo sự nhịp nhàng giữa dao động của sản xuất và việc làm trong ngắn hạn v.v . nhưng không được xung đột mục tiêu cơ bản nhất - ổn định giá cả. Để kết thúc lời giải đáp cho câu hỏi trên, xin mượn lời của một nhà kinh tế học nổi tiếng - F.Mishkin: ''Tập trung phát triển sức mạnh kinh tế sẽ đến sau khi thực hiện các phương pháp kiềm chế lạm phát, đối với những nước tiến hành kế hoạch hóa lạm phát . có thể đưa ra kết luận rằng lạm phát mục tiêu sẽ củng cố quá trình phát triển kinh tế và thêm vào đó kiểm soát được lạm phát''. Tại nhiều nước phát triển, lạm phát được coi là vấn đề kinh tế- xã hội rất nghiêm trọng. khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu tư, các luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát sẽ làm giảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế, mất khả năng thực hiện những kế hoạch dài hạn của quốc gia và nhược điểm của nó tạo nên sự căng thẳng về chính trị và xã hội.

Trên thế giới hầu hết các nước đều lấy khối lượng tiền (M2 hay M3) hoặc tỷ giá làm mục tiêu trung gian trong điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) quốc gia. Tuy nhiên, vào những năm 1990, có một số nước công nghiệp phát triển đã ''phá lệ'' truyền thống trong việc xây dựng các mục tiêu trung gian tương tự mà tập trung tâm điểm vào chỉ số lạm phát. Cách tiếp cận tương đối mới này tập trung vào kiểm soát lạm phát và được gọi là lạm phát mục tiêu (Inflation targeting). Đây là một cơ chế điều hành CSTT tương đối mới, đi đầu áp dụng nó là ngân hàng Trung ương (NHTU) Niu- Dilân (năm 1990), và hơn chục năm qua đã có hành loạt các nước thực hiện như Canađa (1991), Vương quốc Anh (1992), Phần lan (1993), Thụy Điển (1993), Ôxtrâylia (1993), Tây Ban Nha (1994) . và tại châu Âu hiện nay có Thụy Sỹ, Na Uy, Ailen đã công bố về việc chuyển đổi sang lạm phát mục tiêu trong điều hành CSTT của mình. Nước đầu tiên trong các nước đang phát triển áp dụng lạm phát mục tiêu là Chilê, sau đó đến Brazin và Ixraen. Các nước có nền kinh tế chuyển đổi có thể nhắc đến Cộng hoà Séc, Ba Lan và từ tháng 6-2001 có Hungari.

Vậy tại sao hàng loạt quốc gia trên lựa chọn lạm phát mục tiêu?

Thực tế chỉ ra rằng việc mau chóng đạt được một vài mục tiêu (tạo thêm việc làm và tăng trưởng kinh tế) với sự trợ giúp của CSTT mở rộng sẽ không tránh khỏi lạm phát gia tăng, dẫn đến xung đột nguyên tắc ổn định giá cả. Và từ đó, họ nhận ra rằng việc đạt được ổn định giá cả mới là yếu tố tiên quyết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hay ngay như trong Luật NHTƯ châu Âu có nói rằng mục tiêu cơ bản nhất của CSTT là ổn định giá cả, bên cạnh đó cần tập trung đến các mục tiêu kinh tế khác như tạo thêm việc làm, tạo sự nhịp nhàng giữa dao động của sản xuất và việc làm trong ngắn hạn v.v . nhưng không được xung đột mục tiêu cơ bản nhất - ổn định giá cả. Để kết thúc lời giải đáp cho câu hỏi trên, xin mượn lời của một nhà kinh tế học nổi tiếng - F.Mishkin: ''Tập trung phát triển sức mạnh kinh tế sẽ đến sau khi thực hiện các phương pháp kiềm chế lạm phát, đối với những nước tiến hành kế hoạch hóa lạm phát . có thể đưa ra kết luận rằng lạm phát mục tiêu sẽ củng cố quá trình phát triển kinh tế và thêm vào đó kiểm soát được lạm phát''

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010
  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010
  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010
  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010
  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010
  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010
  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010
  • Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Kiểm soát lạm phát tại việt nam giai đoạn ...

Upload: dinh133

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 629
Lượt tải: 16

Thực trạng lạm phát tại Việt Nam giai đoạn ...

Upload: fminhviet

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 671
Lượt tải: 16

Đánh giá thực trạng số và chất lượng tăng ...

Upload: prosper1368

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 328
Lượt tải: 3

Quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai ...

Upload: mun1502

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 555
Lượt tải: 16

ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996 2001 thực ...

Upload: trantuck

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 592
Lượt tải: 16

Kế hoạch hoá phát triển lực lượng lao động ...

Upload: kimphuong2112

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 504
Lượt tải: 16

Đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai ...

Upload: thanhphong6565

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 269
Lượt tải: 11

Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát ...

Upload: handbookvn

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 719
Lượt tải: 16

Đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam ...

Upload: rantung81kr

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 715
Lượt tải: 19

Giải pháp phát triển ngành CNPT thuộc ngày ...

Upload: dienlucvietnam

📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 170
Lượt tải: 3

Nghiên cứu hoạt động của một số Tập đoàn tài ...

Upload: lamnguyenxuan

📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 605
Lượt tải: 16

Nguồn gốc lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 ...

Upload: grey_wolf6789

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 610
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và ...

Upload: triibs

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 647
Lượt tải: 16

Những câu chuyện về cuộc đời Nam Phương ...

Upload: the_best_nick2004

📎 Số trang: 156
👁 Lượt xem: 504
Lượt tải: 16

Tìm hiểu về polime EPDM

Upload: vhoang1801

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 743
Lượt tải: 19

Sử dụng nguồn lao động ở nông thôn

Upload: nxthien2007

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 182
Lượt tải: 3

CHUYÊN MỤC

Kinh tế
Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010 Tại nhiều nước phát triển, lạm phát được coi là vấn đề kinh tế- xã hội rất nghiêm trọng. khi một nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao sẽ dẫn đến sụt giảm tiết kiệm, sụp đổ đầu tư, các luồng vốn trong nước sẽ chạy ra nước ngoài. Ngoài ra, lạm phát doc Đăng bởi
5 stars - 235986 reviews
Thông tin tài liệu 8 trang Đăng bởi: triibs - 24/09/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 24/09/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam giai đoạn 2001 2010