Mã tài liệu: 135683
Số trang: 60
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Ngày nay, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, kinh nghiệm ở một số quốc gia phát triển đ• cho thấy: một quốc gia muốn thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng thì điều tất yếu là quốc gia đó cần hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đúng như học thuyết về lợi thế so sánh của nhà kinh tế học nổi tiếng David Ricacdo đ• chứng minh rằng: Tất cả các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, điều này đúng với không chỉ các quốc gia phát triển mà ngay cả với quốc gia kém phát triển hơn như đối với nước ta .
Nhận thức đúng đắn vai trò của thương mại quốc tế, trong những năm gần đây, chính phủ nước ta đ• có cơ chế chính sách thay đổi phù hợp tạo điều kiện và môi trường kinh doanh thông thoáng hơn để thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và ngay cả với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt trong thời kỳ CNH, HDH của nước ta hiện nay, mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thực hiện chiến lược CNH hướng ngoại là mục tiêu chính để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, theo kịp các nước trong khu vực và thế giới . Bằng việc mở cửa nền kinh tế tạo lập mối quan hệ với hơn 100 quốc gia khác nhau trên thế giới, không phân biệt đối xử về tôn giáo về thể chế chính trị với phương châm : “Việt Nam muốn là bạn của các nước trên thế giới ” thông qua các chính sách, các văn bản được luật hóa, các hiệp định song phương và đa phương được ký kết, việc gia nhập vào khối liên kết của khu vực như ASEAN, APEC, đồng thời Việt Nam tiến tới sẽ gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Trong những năm gần đây, việc Mỹ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam đã tạo ra cơ hội tìm kiếm thị trường mới cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là sau khi hiệp định Thương Mại Việt-Mỹ đã ký kết, sắp tới sẽ được quốc hội hai nước thông qua. Mặc dù trước đó các hoạt xuất nhập khẩu vẫn được thực hiện nhưng hàng hoá vào thị trường của hai nước bị kiểm soát, đánh thuế rất cao, hoặc chưa được thực hiện công khai bằng nhiều cách khác nhau, điều này đã làm hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước, lúc này là thời điểm tốt nhất cho cả hai phía để cùng hợp tác kinh doanh trên cả lĩnh vực đầu tư trực tiếp và hoạt động xuất nhập khẩu.
Kết cấu của đề án bao gồm :
Chương I: lý luận chung về nghiên cứu thị trường nước ngoài
Chương II: tìm hiểu về thị trường Mỹ
Chương III: một số gợi ý đối với doanh nghiệp việt nam khi tham gia xuất khẩu vào thị trường mỹ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 45
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 211
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16