Mã tài liệu: 145638
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Không một nước nào, dù là nước có nền kinh tế hùng mạnh như Hoa Kỳ, lại không có nhu cầu phải bảo hộ một số ngành sản xuất trong nước.
Tuy nhiên, mục tiêu bảo hộ lại khá đa dạng. Đối với những nền kinh tế phát triển thì mục tiêu chính của việc bảo hộ là nhằm duy trì việc làm cho những nhóm lớn người lao động có kỹ năng tương đối thấp. Mặc dù không phải là lực lượng tạo ra sức cạnh tranh chủ yếu cho nền kinh tế, nhưng những nhóm người này có sức mạnh chính trị đáng kể, buộc các chính đảng được họ hậu thuẫn phải quan tâm đặc biệt tới lợi ích của họ. Những nhóm điển hình là lao động trong lĩnh vực dệt may, nông nghiệp, luyện kim đen.
Trong khi đó, mục tiêu bảo hộ của những nước có trình độ phát triển kinh tế trung bình và thấp lại chủ yếu nhằm duy trì và phát triển một số ngành sản xuất quan trọng và có nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tương lai. Chẳng hạn, Malaysia hết sức cố gắng để bảo hộ ngành sản xuất ô tô. Thái Lan tiếp tục duy trì bảo hộ ở mức cao với một số ngành điện tử, cơ khí, đường. Trung Quốc duy trì mức bảo hộ cao nhất có thể được với ngành ô tô, thép, thuốc lá.
Ngoài ra, các nước này còn có thể phải duy trì bảo hộ nhằm đạt được các mục tiêu khác. Chẳng hạn, Trung Quốc phải tiếp tục bảo hộ trong một thời gian nhất định nhiều ngành sản xuất nhằm tránh cho các doanh nghiệp sở hữu nhà nước khỏi bị phá sản nhanh chóng. Đây là điểm khác biệt nổi bật giữa các nước đang chuyển đổi với các nước công nghiệp phát triển. Tại các nước công nghiệp phát triển, những nhóm người lao động tại các ngành đang suy thoái hoặc có năng suất thấp (dệt may, nông nghiệp) có sức mạnh chính trị đáng kể. Trong khi đó, tại các nước đang chuyển đổi, các doanh nghiệp sở hữu nhà nước lại có sức mạnh chính trị to lớn mà việc bảo hộ chúng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nước bằng các biện pháp phi thuế và kinh nghiệm của một số nước
Chương II: Các biện pháp phi thuế của việt nam trong thời kỳ 1996-2000
Chương III: Cơ sở khoa học định hướng các biện pháp phi thuế và lộ trình cắt giảm của việt nam trong quá trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới và khu vực tới năm 2020
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16