Mã tài liệu: 88081
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file: 7,459 Kb
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Hiện nay với diện tích khoảng hơn 10 triệu ha, những vùng đất ngập nước tại Việt Nam giữ chức năng và giá trị rất quan trọng. Trong đó, một số chức năng quan trọng phải kể đến như: nạp và tiết nước ngầm, cung cấp nước ngọt, vai trò điều hòa sinh thái và khí hậu cũng như hạn chế lũ lụt, chống xói lở và ổn định bờ biển, và cũng là nơi du lịch giải trí, góp phần duy trì đa dạng sinh học, tạo môi trường hoạt động cho nhiều ngành kinh tế như thủy sản, sản xuất năng lượng, du lịch, khai khoáng.…Đồng thời vùng đất ngập nước (ĐNN) cũng là nguồn sống của một bộ phận khá lớn người dân Việt Nam, mang lại lợi ích và giá trị về kinh tế, x• hội, văn hóa và môi trường, đóng góp vai trò giáo dục về môi trường, lịch sử văn hóa gắn liền với các thời kì cách mạng của dân tộc, nghiên cứu khoa học.
Tuy nhiên một trong những vấn đề nổi cộm nhất ở các vùng ĐNN chính là mâu thuẫn giữa lợi ích của người dân với công việc của các nhà quản lí ở địa phương nói riêng và ở các cấp nói chung. Trong khi các nhà quản lí phụ trách công tác bảo tồn, phát triển hệ sinh thái thì từ bao đời nay thu nhập chính của người dân lại phụ thuộc gần như hoàn toàn vào tài nguyên từ khu ĐNN.
Và vấn đề được đặt ra là làm thế nào để có thể giải quyết được mâu thuẫn này đồng thời tạo được mối quan hệ tin cậy và hợp tác giữa những nhà quản lí và những người dân địa phương để hướng tới sự phát triển bền vững và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu vực sinh sống? Do vậy việc tìm ra sinh kế mới, những phương thức sử dụng khôn ngoan các nguồn tài nguyên phục vụ cho cuộc sống của người dân địa phương đồng thời không ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên hiện nay vẫn nhận được sự quan tâm và nghiên cứu của các nhà quản lí.
Du lịch sinh thái (DLST) với bản chất là rất nhạy cảm và có trách nhiệm với môi trường hiện đang được xem là một phương thức giải quyết hữu hiệu các vấn đề nêu trên qua đó nâng cao cuộc sống của người dân và làm cho họ ngày càng ý thức hơn với công tác bảo tồn thiên nhiên.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Đánh giá tiềm năng hiện trạng du lịch sinh thái tại xã Nam Phú - Tiền Hải - Thái Bình
Chương 2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 408
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 3
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 745
⬇ Lượt tải: 20