Mã tài liệu: 136311
Số trang: 102
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Hiện nay, ngành dệt may đang giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước; dệt may hiện nay đang sử dụng gần 5% lao động toàn quốc ( hơn 20%) lao động trong khu vực công nghiệp, đóng góp 8% giá trị xuất khẩu công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu luôn đứng thứ 2 ( sau xuất khẩu dầu thô) và đóng góp hơn 16% trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã đạt tăng trưởng bình quân cao về nhiều mặt, đặc biệt kể từ khi Chính phủ ban hành quyết định 55/2001CP – QĐ ngày 21/4/2001 phê duyệt chiến lược tăng tốc phát triển các chính sách hỗ trợ ngành dệt may thì năng lực sản xuất và thương mại của ngành đã phát triển mạnh mẽ. So với năm 2001, năng lực sản xuất toàn ngành năm 2004 đã tăng gần hai lần và kim ngạch xuất khẩu tăng 2,23 lần. Đặc biệt là tại thị trường Mỹ, nếu năm 2001 kim ngạch xuất khẩu dệt may chỉ đạt 47 triệu USD, nhưng bước sang năm 2002 kim ngạch xuất khẩu dệt may vào Mỹ tăng trưởng mạnh, đạt gần 900 triệu USD, và đến năm 2005 thì kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 2,6tỷ USD. sản phẩm may mặc Việt Nam được hầu hết các nhà nhập khẩu lớn trên thế giới đánh giá cao và đã bước đầu có vị thế trên thị trường trong và ngoài nước.
Các chủ trương và quan điểm vĩ mô về phát triển dệt may của Đảng và Nhà nước đề ra là đúng đắc, tuy nhiên do từ năm 2001 đến nay thế giới đã có rất nhiều thay đổi nên một số định hướng và chỉ tiêu cụ thể của Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp dệt may đến năm 2010 và Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt any Việt Nam đến 2010 tại quyết định 55/2001/Cổ phần đầu tư thương mại Hải Nam – QĐ ngày 21/4/2001 đã không còn phù hợp với giai đoạn mới.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương, bao gồm:
Chương I: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam.
Chương III: Định hướng và giải pháp năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16