Mã tài liệu: 138709
Số trang: 102
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa, vì quy mô thị trường rất rộng lớn, khjó kiểm soát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật được thông tin từ thị trường, khác nhau về văn hoá tiêu dùng, thêm vào đó lại phải tuân thủ tập quán và thông lệ quốc tế, luật pháp quốc gia khác. Nhưng đổi lại doanh nghiệp có một thị trường rộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho việc kinh doanh.
Kinh doanh trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của đối thủ trong và ngoài nước.Vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải nỗ lực chiến thắng trong cạnh tranh, phải tiến hành công tác phát triển thị trường. Đó là yêu cầu thiết yếu trong kinh doanh bởi lẽ sự chiếm lĩnh thị trường sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu cơ bản trong kinh doanh là lợi nhuận.
Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề nghiên cứu phát triển thị trường song vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn khi thực hiện.Xác định đúng phương hướng và giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình hết sức khó khăn, huy động và phân bổ các nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại càng khó khăn hơn. Hiện nay hoạt động phát triển thị trường chưa thực sự đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp.
Dầu nhờn không phải là một mặt hàng mang tính thuyền thống, nó thực sự phát triển khi nước ta thực hiện mở cửa nền kinh tế. Công nghiệp hoá hiện đại hoá, được đẩy mạnh, các nhà máy các khu công nghiệp mọc lên ở khắp nơi, các phương tiện giao thông đi lại ngày càng được trang bị hiện đại. Sự phát triển đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái. Người ta ngày càng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề môi trường và chất lượng môi trường tự nhiên. Các vấn đề về ô nhiễm môi trường, thiếu năng lượng cần được có sự quan tâm của các doanh nghiệp. Mặt hàng dầu nhờn đã góp phần hạn chế sự tác động đến môi trường của các loại động cơ. Nhu cầu về sản phẩm dầu nhờn ngày càng cao cùng với sự phát triển của kinh tế. Tuy vậy mặt hàng dầu nhờn ít được chú ý. Công ty hoá dầu mới chỉ chú trọng đến thị trường trong nước hoặc mới chỉ dừng lại ở việc xuất khẩu sang một số nước lân cận. Sản phẩm dầu nhờn ngày càng có nhu cầu cao trên thị trường thế.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về phát triển thị trường Xuất KHẩu của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng thị trường của công ty hoá dầu Petrolimex
Chương III: Các biện pháp phát triển thị trừơng dầu nhờn xuất khẩu ở công ty hoá dầu PETROLIMEX
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 133
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 25
⬇ Lượt tải: 3
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16