Mã tài liệu: 143723
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Việc tổ chức thành công ASEM 5 vừa qau là một minh chứng cho thấy rằng Việt Nam đãvà đang tạo dựng được một uy tín tốt trên thế giới với hình ảnh một đất nước thân thiện một môi trường đầu tư tiềm năng và an toàn .
Hội nhập để phát triển kinh tế ,văn hoá ,xã hội là đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ mới.Hội nhập mang lại những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam .Làm thế nào để cạnh tranh và khẳng định uy tín tạo dựng thương hiệu trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt mà chúng ta là người đi sau trong cuộc chơi này? Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp ,liên kết cùng nhau phát triển tăng cường sức cạnh tranh và cũng cần Nhà nước phải có cơ chế chính sách đúng đắn kết hợp với sự hỗ trợ của hiệp hội tạo đà cho các doanh nghiệp đi lên .
Cùng với chiến lược phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu của Nhà nước ta thì nghành dệt may là một trong 3 nghành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân và là nghành xuất khẩu chủ lực ,tiềm năng của Việt Nam .Nhận thức được điều này,Chính Phủ đã đề ra quy hoạch phát triển nghành dệt may với mục tiêu năm 2005 là 4-5 tỷ USD và đạt mức 8-10tỷ USD vào năm 2010.Những thành tích vừa qau cho thấy rằng đất nước ta rất có tiềm năng trong nghành dệt may.Đã có rất nhiều chuyên đề các cuộc thảo luận về việc tìm đối sách cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tình hình hiện nay Trong thời gian này nhờ sự chỉ bảo của thầy giáo Trần Đức Hiệp hướng dẫn em nhận thấy đây là một đề tài hay hữu ích nên em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU” Ngoài phần mở đầu và kết luận ,đề tài gồm 3 phần
Kết cấu của đề tài :
Chương 1:Một số vấn đề chung về hoạt động xuất khẩu
Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Chương3: Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Phần 1 : Một số vấn đề chung về hoạt đông xuất khẩu
Phần 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Phần 3 : Các biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
Phần gia công cho các nước khác (không thuộc ASEAN) xuất sang EU thì không được hưởng ưu đãi thuế quan dành cho Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 186
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16