Mã tài liệu: 138494
Số trang: 108
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
ngành dệt may là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bước vào công cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vị trí quan trọng của ngành dệt may trong nền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tất yếu của con người, tạo được nhiều việc làm cho xã hội, đồng thời việc xuất khẩu hàng dệt may giúp cho cán cân thanh toán quốc tế của nước xuất khẩu ngày càng tốt hơn.
Quá trình phát triển của các nước công nghiệp tiên tiến như Anh, Pháp, Nhật... trước đây, cũng như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... hiện nay đều đã trải qua bước phát triển sản xuất, xuất khẩu những sản phẩm dệt may và coi đây là một ngành xuất khẩu chủ yếu.
Ngành dệt may Việt Nam sớm được phát triển, nó thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngoại thương nói riêng từ những năm 90 trở lại đây. Đến nay, ngành dệt may được coi là một trong những ngành có lợi thế nhất của Việt Nam bởi nó sử dụng nhiều lao động và mang về nguồn ngoại tệ rất lớn cho đất nước (chỉ đứng sau ngành dầu khí). Mấy năm qua kim ngạch xuất khẩu của ngành này luôn tăng trưởng mạnh, rất khả quan trong việc đạt và vượt mục tiêu xuất khẩu theo quy hoạch tổng thể của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 là 4-5 tỷ USD và năm 2010 là 8-9 tỷ USD. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu ngành này phải duy trì mức tăng trưởng 14%/ năm; muốn đạt được điều đó toàn ngành cần có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó việc mở rộng thị trường là vấn đề mấu chốt. Thị trường dệt may tại Mĩ là một thị trường rất tiềm năng, việc mở rộng thị trường hàng dệt may Việt Nam tại đây là vấn đề then chốt giúp ngành dệt may đạt chỉ tiêu.
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, được chia làm 3 chương chính:
Chương I : Lý luận chung về xuất khẩu và tình hình sản xuất, buôn bán hàng dệt may trên thế giới.
Chương II : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ, giai đoạn 1997-2002.
Chương III: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mĩ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 186
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16