Mã tài liệu: 133157
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Xu thế hội nhập hoá, toàn cầu hoá làm cho nền kinh tế mỗi nước gắn chặt với phân công lao động quốc tế. Xuất khẩu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Việt Nam đã đạt được nhưng thành tựu đáng kể trong hoạt động TMQT như: thị trường xuất khẩu mở rộng và có những chuyển biến tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả.
Việt Nam đang không ngừng tìm kiếm và phát triển thị trường xuất khẩu. Đặc biệt là về dệt may.
- Nước ta có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý cho việc trồng bông, về nguồn lao động dồi dào. Khai thác những lợi thế này là điều kiện hết sức thuận lợi cho xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
- Hơn nữa hiện nay, ngành công nghiệp dệt may đang có xu hướng dịch chuyển từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Do đó, việc phát triển xuất khẩu Việt Nam càng có nhiều thuận lợi.
- Mặc dù, EU là một thị trường có quota nhưng đến nay Eu đã trở thành thị trường nhập khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam. Đặc biệt sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU được ký ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ 1/1/1993, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam không ngừng tăng từ năm 1998 đến nay, dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực lớn đứng thứ hai (sau dầu thô).
- Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu dệt may lớn nhưng chủ yếu là phần kim ngạch may gia công xuất khẩu (chiếm trên 80% so với kim ngạch xuất khẩu toàn ngành) nên lợi nhuận thực thu được không cao trong khi tiềm năng để phát triển ngành này ở nước ta còn lớn.
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành dệt may Việt Nam và thị trường EU là một thị trường tiềm năng song cũng có những quy định hết sức khắt khe đòi hỏi hàng dệt may Việt Nam phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Đó chính là lý do để em chọn đề tài:
“ Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU”
Kết cấu đề tài:
Chương I: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu và sự cần thiết phải tăng cường xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam vào thị trường EU
Chương III: Các khuyến nghị đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường EU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16