Mã tài liệu: 216527
Số trang: 27
Định dạng: doc
Dung lượng file: 333 Kb
Chuyên mục: Thuế
Mục Lục
[URL="/#_Toc196349258"]Lời nói đầu. 2
[URL="/#_Toc196349259"]Phần 1. Rủi Ro- Các Loại Rủi Ro. 4
[URL="/#_Toc196349260"]1. Nguyên nhân gây ra rủi ro: 4
[URL="/#_Toc196349261"]2. Các loại rủi ro: 4
[URL="/#_Toc196349262"]Phần 2. RỦI RO TÍN DỤNG 6
[URL="/#_Toc196349263"]1.Bản chất 6
[URL="/#_Toc196349264"]2.Nguyên nhân của rủi ro tín dụng. 7
[URL="/#_Toc196349265"]2.1.Nguyên nhân thuộc về người vay. 7
[URL="/#_Toc196349266"]2.2.Nguyên nhân thuộc về ngân hàng. 7
[URL="/#_Toc196349267"]3.Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng. 8
[URL="/#_Toc196349268"]3.1.Nợ quá hạn. 8
[URL="/#_Toc196349269"]3.2.Các chỉ tiêu khác: 9
[URL="/#_Toc196349270"]4.Những thiệt hại từ rủi do tín dụng. 10
[URL="/#_Toc196349271"]5. Thực trạng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng Việt Nam : 11
[URL="/#_Toc196349272"]6.Quản lí rủi ro tín dụng. 21
[URL="/#_Toc196349273"]6.1.Hạn chế các khoản tín dụng có vấn đề,nợ quá hạn,nợ khó đòi 22
[URL="/#_Toc196349274"]6.2.Quản lí nợ quá hạn,nợ khó đòi,các khoản nợ có vấn đề. 23
[URL="/#_Toc196349275"]Phần 3. Rủi ro lãi suất 24
[URL="/#_Toc196349276"]1.Khái niệm 24
[URL="/#_Toc196349277"]2. Ví dụ về rủi ro lãi xuất 24
[URL="/#_Toc196349278"]2.1. Tình trạng tái tài trợ. 24
[URL="/#_Toc196349279"]2.2. Tình trạng tái đầu tư (kì hạn của tài sản nhỏ hơn nguồn tài trợ). 25
[URL="/#_Toc196349280"]2.3. Kết luận. 25
[URL="/#_Toc196349281"]3.Nguyên nhân rủi ro lãi suất 26
[URL="/#_Toc196349282"]4. Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất 26
[URL="/#_Toc196349283"]4.1. Khe hở lãi suất (interest rate gap): 26
[URL="/#_Toc196349284"]4.2. Sự thay đổi của lãi suất thị trường: 26
[URL="/#_Toc196349285"]4.3. Các diễn biến của rủi ro lãi suất: 27
[URL="/#_Toc196349286"]5. Các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất. 28
[URL="/#_Toc196349287"]5.1. Duy trì sự phù hợp về kì hạn của nguồn và tài sản: 28
[URL="/#_Toc196349288"]5.2. Thực hiện trao đổi lãi suất: 29
[URL="/#_Toc196349289"]5.3. Áp dụng lãi suất thả nổi 31
[URL="/#_Toc196349290"]5.4. Sử dụng các hợp đồng kì hạn. 32
[URL="/#_Toc196349291"]Bảng: So sánh các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất: 32
[URL="/#_Toc196349292"]6. Thực trạng rủi ro lãi suất ở Việt Nam những năm gần đây, nguyên nhân và giải pháp: 34
[URL="/#_Toc196349293"]6.1. Thực trạng rủi ro lãi suất ở Việt Nam: 34
[URL="/#_Toc196349294"]6.2. Nguyên nhân: 36
[URL="/#_Toc196349295"]6.3. Các giải pháp tham khảo: 37
[URL="/#_Toc196349296"]Danh Sách Nhóm 9- TCDN 47A 39
[FONT="]
[FONT="]
Lời nói đầu
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại,tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.
Ngân hàng lại là tổ chức thu hết tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội. Ngân hàng đóng vai trò thủ quy cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Bên cạnh đó, ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước. Đối với các doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khỏan mua hàng hóa và dịch vụ, họ thường sử dụng séc ủy nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử. Và khi họ cần thông tin tài chính, họ thường đến các ngân hàng để nhận được lời tư vấn. Các khoản tín dụng cho chính phủ của ngân hàng là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển.
Do đó, hoạt động của ngân hàng thương mại thường ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định của nền kinh tế. Ngân hàng thương mại có vận hành trơn tru thì nền kinh tế mới có thể, phát triển bền vững.
Tuy nhiên, hoạt động của ngân hàng thương mại lại thường ẩn chứa rất nhiều những rủi ro. Một ngân hàng thương mại có thể phải đối mặt với các loại rủi ro sau :
- Rủi ro tín dụng.
- Rủi ro về nguồn vốn.
- Rủi ro về lãi suất.
- Rủi ro hối đoái.
- Rủi ro trong thanh toán.
- Các rủi ro thuần túy ( động đất, hỏa hoạn ).
- Rủi ro mất khả năng chi trả ( đây thường là hậu quả của một hay nhiều rủi ro nêu trêu ).
Trong đó, rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây ra hậu quả nặng nề nhất cho ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, rủi ro lãi suất cũng thường đem lại tổn thất cho ngân hàng, và ở một khía cạnh nào đó, nó cũng là nhân tố góp phần gây ra rủi ro tín dụng.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng của rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất để từ đó đưa ra giải pháp quản lý hai loại rủi ro này là rất cần thiết đối với ngân hàng thương mại. Có đánh giá tốt mức độ nghiêm trọng, và quản lý tốt thì ngân hàng thương mại mới có thể vận hành tốt được. Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, và số liệu, bài viết này chỉ để cập đến phần lý thuyết, và một số con số thực tế của tình hình rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất và tình hình quản lý hai loại rủi ro này tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem