Mã tài liệu: 74461
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file: 318 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngày nay, dưới tác động của của toàn cầu hoá, thương mại quốc tế phát triển với quy mô và tốc độ lớn chưa từng có. Các mối quan hệ trao đổi hang hoá ngày càng mở rộng và phát triển. Điều đó kéo theo các hợp đồng mua bán hàng hoá và dịch vụ ký kết giữa các nước và vùng l•nh thổ với nhau ngày càng nhiều hơn. Trong nhiều năm trở lại đây, hoạt động ngoại thương càng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước. Chỉ thông qua hoạt động ngoại thương chúng ta mới tạo được nguồn ngoại tệ để nhập khẩu những công nghệ tiên tiến, hiện đại và phát huy tiềm năng của đất nước. Từ đó, góp phần đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá đầt nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế và đưa nền kinh tế đất nước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Như một mắt xích không thể thiếu được trong hoạt động ngoại thương, hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT) bằng tín dụng chứng từ (TDCT) của các ngân hàng là được sử dụng nhiều nhất, vì nó an toàn, giảm thiểu rủi ro, bất trắc, có nhiều ưu việt và đảm bảo quyền lợi của người mua và người bán hơn các phương thức thanh toán khác. Mặc dù vậy phương thức TDCT vẫn thường xảy ra các tranh chấp , bất đồng do kỹ thuật áp dụng tương đối phức tạp, các bên tham gia không am hiểu tường tận về các thông lệ quốc tế cũng như một số quy định trong phương thức TDCT.
Để điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ, trên thế gới người ta thường dẫn chiếu đến một văn bản pháp lý mang tính quốc tế là bản Các quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ do Phòng Thương Mại và Công Ước Quốc Tế Paris ban hành (ấn bản mới nhất số500 phát hành năm 1993 có hiệu lực từ ngày 01/01/1994 gọi tắt là UCP500).
Phương thức thanh toán bằng TDCT đã được ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Hà Nội (NHĐT&PT) thực hiện từ năm 1995 trở lại đây, bước đầu đã đạt được những thành tựu nhất định. Song bên cạnh đó , hoạt động TTQT bằng TDCT còn nhỏ bé , mới mẻ chưa xứng với tiềm năng của Ngân hàng. Thực tiễn thanh toán bằng phương thức TDCT tại Việt Nam nói chung và NHĐT&PT Hà Nội nói riêng đã đặt ra cho ngân hàng một số vấn đề cần giải quyết : Làm thế nào để các bên liên quan hiểu và áp dụng chính xác UCP500 để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình một cách có hiệu quả, tránh các bất đồng, tranh chấp xảy ra gây thiệt hại cho các bên.
Kết cấu đề tài:
Chương I : Lý luận chung về phương thức tín dụng chứng từ và các tranh chấp liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ
Chương II : Thực trạng áp dụng UCP
Chương III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 169
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 135
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 16