Mã tài liệu: 249352
Số trang: 8
Định dạng: doc
Dung lượng file: 157 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Lời mở đầu
Việt nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đứng trước những cơ hội để phát triển đất nước đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, nhưng bên cạnh đó cũng không ít khó khăn và thách thức. Trong thời kỳ kinh tế hội nhập toàn cầu như bây giờ, xuất khẩu lao động đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia bởi nó liên quan tới hai vấn đề lớn của thế giới hiện nay là tự do hóa thương mại và di cư quốc tế, có ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường lao động và lợi ích kinh tế của mỗi nước.
Hiện nay Việt Nam có khoảng 400.000 lao động và chuyên gia làm việc ở trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề các loại. Số lao động này hàng năm đã gửi về nước một lượng ngoại tệ đáng kể, đưa xuất khẩu lao động ở Việt Nam trở thành một trong các ngành gia nhập “câu lạc bộ” 1 tỷ USD (bình quân từ năm 1999 đến năm 2003, số ngoại tệ các lao động gửi về đạt trên 1,5 tỷ USD/năm). Nguồn thu nhập cao từ hoạt động xuất khẩu lao động của người lao động đã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thân nhân họ, giúp nhiều gia đình trở nên khá giả, nhiều lao động sau khi về nước đã trở thành các nhà đầu tư và chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận lao động khác, đóng góp vào sự phát triển và ổn định kinh tế xã hội. Xuất khẩu lao động còn là công cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng, nâng cao tay nghề và rèn luyện tác phong công nghiệp cho người lao động, đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước trên thế giới. Vì vậy, xuất khẩu lao động hiện đang được coi là một trong những ngành kinh tế đối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn cả về mặt kinh tế và xã hội, là giải pháp tạo việc làm quan trọng và mang tính chiến lược của nước ta. Tuy nhiên, vẫn có một số một số vấn đề còn tồn tại cần được quan tâm, nghiên cứu trong quá trình xây dựng chính sách quản lý và điều tiết hoạt động thương mại quốc tế cũng như lĩnh vực lao động và việc làm.
Qua đề tài này, nhóm chúng tôi sẽ cung cấp thêm thông tin về tình hình xuất khẩu lao động ở nước ta cho các bạn được biết. Trong quá trình tìm hiểu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót thông tin, chúng tôi mong nhận được sự đóng góp chân thành từ các bạn.
I.Khái quát về xuất khẩu lao động.
II.Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 183
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 2030
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16