Mã tài liệu: 277725
Số trang: 97
Định dạng: zip
Dung lượng file: 490 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ E-BANKING
I. Khái quát về e-banking
II. Các loại sản phẩm dịch vụ e-banking
1. Các loại thẻ nhựa (Plastic Money)
1.1 Thẻ ghi có (Credit Card) hay thẻ tín dụng
1.2 Thẻ thanh toán (Charge Card)
1.3 Thẻ ghi nợ (Debit Card)
1.4 Thẻ thông minh (Smart Card)
1.5 Một số lưu ý để sử dụng thẻ an toàn 1
1.6 Vài nét về một số thương hiệu thẻ phổ biến trên thế giới
a. Visa
b. Mastercard
c. American Express
d. JCB
2. Hệ thống thanh toán điện tử tại các điểm bán hàng (EFTPOS)
3. Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machines - ATM)
4. Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Telephone banking
4.1 Telephone banking là gì ?
4.2 Những tiện ích của telephone banking
4.3 Chi phí sử dụng
4.4 Cách thức sử dụng và tính an toàn
5. Dịch vụ ngân hàng tại nhà (Home banking/PC banking)
5.1 Giới thiệu chung về dịch vụ ngân hàng tại nhà
5.2 Dịch vụ ngân hàng tại nhà hoạt động như thế nào?
6. Dịch vụ ngân hàng qua mạng máy tính toàn cầu (Internet banking)
6.1 Giới thiệu chung về internet banking
6.2 Cách thức sử dụng internet banking
7. Dịch vụ ngân hàng qua vô tuyến truyền hình tương tác (Interactive TV)
8. Dịch vụ ngân hàng qua mạng viễn thông không dây (Wireless communications network) hay M(mobile) banking
III. Những yếu tố quan trọng trong sự hình thành và phát triển e-banking
1. Yếu tố pháp lý
2. Yếu tố khoa học công nghệ
3. Yếu tố cạnh tranh
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI E-BANKING TẠI VIỆT NAM
I. Bối cảnh thúc đẩy sự phát triển e-banking tại Việt Nam
II. Tình hình triển khai e-banking tại Việt Nam nói chung
III. Tình hình triển khai e-banking tại hệ thống ngân hàng trong nước
1. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
2. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
3. Ngân hàng Đông Á
4. Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương
5. Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam
6. Ngân hàng Công thương Việt Nam
IV. Tình hình triển khai e-banking tại hệ thống ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài
1. Chohung Vina Bank
2. Ngân hàng ANZ Việt Nam
3. Ngân hàng HSBC
V. Những tồn tại trong quá trình phát triển e-banking tại Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN E-BANKING TẠI VIỆT NAM
I. Nhóm giải pháp pháp lý
II. Nhóm giải pháp cơ sở vật chất kỹ thuật
III. Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
IV. Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế
V. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức xã hội 93
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, đâu đâu ta cũng bắt gặp những ứng dụng của công nghệ thông tin. Đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong sự phát triển các dịch vụ ngân hàng đã góp phần quan trọng tạo nên một nền kinh tế có tính cạnh tranh cao và đem lại nhiều tiện ích cho các khách hàng. Nhận thức được lợi ích to lớn mà công nghệ thông tin đem lại, nhiều ngân hàng trên thế giới đã và đang tiến hành áp dụng công nghệ thông tin để phát triển và hoàn thiện các dịch vụ ngân hàng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
Chỉ còn 7 năm nữa, lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam sẽ phải mở cửa hoàn toàn. Các tổ chức tín dụng nước ngoài với số vốn khổng lồ, công nghệ hiện đại, dịch vụ đa dạng và với bề dày nhiều năm kinh nghiệm sẽ được hoạt động không bị hạn chế ở Việt Nam. Để tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại trong nước buộc phải đa dạng hoá dịch vụ, hiện đại hoá công nghệ và từng bước chiếm lĩnh thị phần ngay từ bây giờ. Chính vì vậy mà trong vài năm gần đây và đặc biệt là từ đầu năm 2003, các ngân hàng thương mại đua nhau tung ra các sản phẩm, dịch vụ mới mà phát triển nhanh và mạnh nhất phải kể đến dịch vụ e-banking. Để đi sâu tìm hiểu về vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài "Tình hình triển khai e-banking tại Việt Nam" cho khoá luận tốt nghiệp.
Thông qua khoá luận này, tôi mong muốn đem đến cho người đọc khái niệm cơ bản về e-banking cùng những thông tin cập nhật về tình hình triển khai dịch vụ e-banking tại Việt Nam. Mặc dù đã hết sức cố gắng song do đề tài còn khá mới mẻ không chỉ ở Việt Nam mà còn cả trên thế giới nên phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp và không tránh khỏi còn nhiều hạn chế. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của người đọc quan tâm đến lĩnh vực dịch vụ ngân hàng mới mẻ này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Giáo Sư, Nhà Giáo Ưu Tú Đinh Xuân Trình, Trường Đại học Ngoại Thương, người đã tận tình hướng dẫn và cho tôi những nhận xét hết sức quý báu. Tôi cũng xin cảm ơn anh Nguyễn Thanh Bình, Cán bộ Phòng Tin học Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam; Chị Phạm Thu Hà, Trưởng phòng Internet Banking và Chị Trương Cúc Hương, Trưởng phòng Dịch vụ Tài chính Cá nhân, Ngân hàng ANZ Việt Nam cùng gia đình và bạn bè, những người đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khoá luận này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 1169
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 212
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 898
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16