Mã tài liệu: 138264
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam có tiền thân là ngân hàng kiến thiết Việt Nam.
Vào ngày 26 tháng 04 năm 1957 ,thủ tướng chính phủ đã ký nghị định 177-TTG thành lập ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính .Với chức năng thay thế cho Vụ cấp phát vốn kiến thiết cơ bản và nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lí vốn do nhà nước cấp cho kiến thiết cơ bản ,thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế và phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược .Từ năm 1957 đến 1981 Ngân hàng là một cơ quan của bộ tài chính .Hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát ,đánh giá và quản lý vốn và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản .Ngân hàng giai đoạn này chưa thực sự hoạt động đúng với bản chất một ngân hàng thực sự.
Đến ngày 26 tháng 06 năm 1981 Hội đồng chính phủ đã ra quyết định số 259/CP về việc chuyển ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc bộ tài chính thành ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam .Ngân hàng trực thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam .Từ khi thay đổi chuyển ngân hàng về trực thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh thực sự.Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ chính là thu hút và quản lí các nguồn vốn xây dựng cơ bản và tài trợ cho các công trình không đủ vốn tự có hoặc không nằm trong danh sách được Ngân sách cấp .Đại lý thanh toán các công trình thuộc diện ngân sách đầu tư.
Ngày 14 tháng 01 năm 1990 chủ tịch hội đồng Bộ trưởng đã ra quyết định số 401/CT thành lập ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Ngân hàng thành lập thay thế cho ngân hàng Đầu tư và kiến thiết cũ.Từ đó ngân hàng đã thực hiện kinh doanh và ngày càng khẳng định mình trong nền kinh tế đầy cạnh tranh.
Chức năng nhiệm vụ chung của ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam:
-Huy động vốn ngắn ,trung,dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển
Kết cấu của đề tài :
Chương 1:Tình hình chung về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Từ Sơn-bắc ninh
Chương 2:Tình hình hoạt động của chi nhánh
Chương 3:Một số ý kiến đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 706
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 718
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16