Mã tài liệu: 126868
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ở hầu hết các nước, ngành ngân hàng được coi là khu vực then chốt đảm bảo cho nền kinh tế quốc gia hoạt động một cách nhịp nhàng, vì vậy khu vực này được chính phủ các nước quan tâm đặc biệt, và là một trong những ngành được giám sát chặt chẽ nhất trong nền kinh tế, đặc biệt là tại các nước đang phát triển. Tuy nhiên hoạt động của các ngân hàng tại các nước này thường bị chỉ trích mạnh mẽ đó là thiếu sức cạnh tranh và còn thụ động trong hoạt động. Ngoài ra, cơ chế và bộ máy quan liêu ở những nước phát triển cũng làm cho hoạt động của các ngân hàng thương mại còn nhiều hạn chế. Kỹ năng quản trị ngân hàng còn nhiều yếu kém làm cho ngân hàng thương mại không đạt được hiệu quả chi phí, ví dụ các khoản vay không có khả năng thu hồi đã làm tăng chi phí và dẫn đến mất khả năng thanh toán của ngân hàng.
Hơn 20 năm qua, nhờ có đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã kiểm soát được lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo ra các điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế cao và dần dần chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá và công nghiệp hoá, thu được nhiều thành tựu to lớn trong việc xoá đói giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống nhân dân. Cũng nhờ chính sách đổi mới kinh tế trong 20 năm qua, ngành ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi to lớn và Việt Nam đã xây dựng được các cơ sở quan trọng về tiền tệ và hệ thống ngân hàng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường.
Hiện nay trong quá trình cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, Việt Nam đã đạt được nhiều thay đổi trong hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn nhiều bất cập và chưa được quan tâm đúng mức. Để có thể xây dựng được một hệ thống ngân hàng hiện đại có đủ năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập, chúng ta cần đánh gía lại hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian qua một cách khách quan. Qua đó giúp chúng ta nhìn thấy bức tranh toàn cảnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam điểm mạnh là gì và điểm yếu là gì? Có như vậy mới giúp ta hoạch định chính sách cũng như quản trị ngân hàng thương mại trở nên có hiệu quả hơn và nhờ đó mà nâng cao hoạt động ngân hàng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
Kết cấu của đề tài:
phần i.hệ thống ngân hàng việt nam quá trình hình thành và phát triển
phần ii.thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng việt nam
phần iii.định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng việt nam trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16