Mã tài liệu: 302175
Số trang: 23
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,078 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
[FONT=Times New Roman]MỞ ĐẦU
Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế cần phải có các nguồn lực nhất định, vốn là một trong các nguồn lực đó. Hệ thống các ngân hàng thương mại là một kênh huy động vốn nhàn rỗi hiệu quả từ các cá nhân, tổ chức và các thành phần kinh tế để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sự phát triển của nền kinh tế. Ngân hàng TMCP phát triển nhà Hà Nội (HABUBANK) là một trong những đối tác được sự tin tưởng của nhiều khách hàng trên cả nước. Năm 2008 là năm cả thế giới chứng kiến sự khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế toàn cầu, sự sụp đổ của những định chế tài chính hùng mạnh hàng đầu thế giới. Đối với các ngân hàng trong nước, 2008 cũng là năm mà thị trường tài chính biến động lãi suất lớn nhất từ trước tới nay khiến hàng loạt ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt thanh khoản, nợ quá hạn gia tăng, lợi nhuận sụt giảm...song HABUBANK đã vượt qua cơn khủng hoảng một cách an toàn, phát triển bền vững, đạt được các kết quả khả quan và không ngừng chiếm được lòng tin của khách hàng.
Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng Habubank , em đã hoàn thành báo cáo tổng hợp khái quát về Ngân hàng. Để hoàn thành được báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths.Đoàn Phương Thảo – giáo viên hướng dẫn thực tập cùng các anh chị Phòng Kế toán Ngân hàng Habubank đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực tập.
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI (HABUBANK)
1. Thông tin chung về công ty
2. Quá trình hình thành và phát triển NH Habubank
3. Mô hình tổ chức quản trị
3.1 Cơ cấu tổ chức
3.2: Chức năng các vị trí quản trị
4.Các sản phẩm dịch vụ
4.1Sản phẩm NH cá nhân
4.2 Sản phẩm NH điện tử
4.3 Sản phẩm NH đầu tư
4.4 Sản phẩm NH doanh nghiệp
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI
1. Doanh thu của Ngân hàng trong giai đoạn 2006-2008
1.1. Hoạt động tín dụng
1.2 Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng
1.3 Hoạt động dịch vụ ngân hàng
2. Chi phí của ngân hàng trong những năm 2006-2008
3. Qui mô nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn
4. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
4.1: Tỷ lệ an toàn vốn
4.2: Đòn bẩy tài chính
4.3: Tỷ suất hiệu quả sử dụng ROA
4.5: Tổng dư nợ/ Tổng nguồn vốn
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16