Mã tài liệu: 226191
Số trang: 59
Định dạng: docx
Dung lượng file: 197 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Với số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) chiếm hơn 97% tổng số các doanh nghiệp hiện có ở Việt Nam, nhu cầu vay vốn của loại hình doanh nghiệp này rất lớn. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của các DNN&V hiện nay đó là nguồn tài chính eo hẹp mà nhu cầu đổi mới công nghệ, máy móc, thiết bị ngày càng trở nên hết sức cấp bách, bởi khi một doanh nghiệp muốn cạnh tranh trên thị trường thì phải có sản phẩm có tính cạnh tranh cao, chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Các DNN&V hiện nay đang đứng trước những khó khăn khi mà những ưu đãi về thuế và những chính sách khác đang bị cắt giảm. Bên cạnh đó thì sức ép đầu vào, giá cả nguyên vật liệu tăng cao trong khi giá sản phẩm đầu ra chưa được điều chỉnh tăng theo tỷ lệ.
Việc huy động vốn để phát triển hoạt động đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay cũng rất hạn chế vì thị trường tài chính của Việt Nam chưa thực sự hoàn thiện, nơi cấp vốn hiệu quả nhất vẫn là các ngân hàng thương mại. Nhìn từ phía ngân hàng thì rủi ro do các doanh nghiệp này mang lại là khá lớn, vì đây là khách hàng mà ngân hàng không thể nắm bắt, đánh giá đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng trả nợ như các doanh nghiệp lớn, khách hàng truyền thống của ngân hàng. Các ngân hàng thường hạn chế rủi ro bằng việc thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản.Vì vậy mà tăng cường công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng thương mại nói chung và của Sở giao dịch I nói riêng.
Trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch I ngân hàng công thương việt Nam, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo-Thạc sỹ Phan Hữu Nghị cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị phòng khách hàng 2 tại SGDI, em đã chọn đề tài : "Tăng cường công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch I-Ngân hàng Công thương Việt Nam”
Kết cấu của luận văn gồm những nội dung chính sau:
Chương 1:Lý luận chung về bảo đảm tiền vay bằng tài sản của ngân hàng thương mại.
Chương 2:Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch I-Ngân hàng công thương Việt Nam.
Chương 3:Giải pháp tăng cường công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Lý luận chung về bảo đảm tiền vay bằng tài sản của Ngân hàng thương mại (NHTM) 3
1.1. Hoạt động cho vay của NHTM 3
1.1.1. Tổng quan về NHTM 3
1.1.1.1Khái niệm về NHTM 3
1.1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM 3
1.1.2.Hoạt động cho vay của NHTM 7
1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay của NHTM 7
1.1.2.2 Phân loại cho vay 8
1.2. Các hình thức bảo đảm tiền vay 10
1.2.1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản 10
1.2.2 Bảo đảm tiền vay trong trường hợp không có bảo đảm bằng tài sản 10
1.2.3 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay 11
1.2.4 Điều kiện đối với tài sản bảo đảm tiền vay 11
1.3 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản 12
1.3.1 Khái niệm, vai trò của bảo đảm tiền vay bằng tài sản 15
1.3.2 Các hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản 13
1.3.2.1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố 14
1.3.2.2 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp 15
1.3.2.3 Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba 16
1.3.2.4 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay 17
1.3.3 Quy trình cho vay có bảo đảm bằng tài sản 18
1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản 23
1.3.4.1 Yếu tố thuộc về khách hàng 27
1.3.4.2 Yếu tố thuộc về ngân hàng 28
1.3.4.3 Yếu tố thuộc về môi trường 26
Chương II: Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch I-Ngân hàng công thương Việt Nam (SGD I-NHCT VN) 27
2.1 Tổng quan về Sở giao dịch I-Ngân hàng công thương Việt Nam 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SGDI-NHCT VN 27
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của SGD I-NHCT VN 29
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 31
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 33
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 36
2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác 38
2.1.3.4 Hiệu quả kinh doanh 39
2.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa, sự cần thiết bảo đảm tiền vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 39
2.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 39
2.2.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa 40
2.2.3 Sự cần thiết bảo đảm tiên vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 42
2.3 Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD I-NHCT VN. 42
2.3.1 Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SGD I-NH CT VN. 43
2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 46
2.3.2.1 Những kết quả đạt được 46
2.3.2.2 Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân 47
Chương III: Giải pháp tăng cường công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 49
3.1 Định hướng hoạt động của SGD I-Ngân hàng công thương Việt Nam 49
3.1.1 Định hướng chung trong hoạt động của SGD I-NHCT VN 49
3.1.2 Định hướng cơ bản về công tác bảo đảm tiền vay tại SGDI-NHCT VN 50
3.2 Giải pháp tăng cường bảo đảm tiền vay bằng tài sản 50
3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 50
3.2.1.1 Mở rộng cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các DNN&V , nhất là đối với các DNN&V NQD 50
3.2.1.2 Chú trọng tăng cường hoạt động Marketing 51
3.2.1.3 Giúp đỡ các DNN&V trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng. 52
3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 53
3.2.2.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ 53
3.2.2.2 Bố trí hợp lý công tác cho cán bộ 53
3.2.2.3 Xây dựng chính sách khen thưởng kịp thời và hợp lý 54
3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay bằng tài sản 54
3.2.3.1 Đa dạng hoá tài sản bảo đảm 54
3.2.3.2 Hướng tới việc thành lập bộ phận chuyên định giá tài sản bảo đảm 55
3.2.3.3 Xây dựng các tiêu thức cụ thể về định giá tài sản bảo đảm 55
3.2.3.4 Sử dụng các biện pháp thích hợp trong việc quản lý tài sản 59
3.2.3.5 Thuê tư vấn trong hoạt động cho vay và xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ 56
3.2.3.6 Tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin 61
3.2.3.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và thường xuyên 57
3.3 Một số kiến nghị 58
3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 58
3.3.2 Kiến nghị với NHNN 58
3.3.3 Kiến nghị với bộ nghành liên quan 58
3.3.4 Kiến nghị với NHCT VN 59
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 16