Mã tài liệu: 241374
Số trang: 75
Định dạng: doc
Dung lượng file: 486 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Mở cửa và giao lưu thương mại đã trở thành xu hướng phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay. Mỗi quốc gia đều tham gia tích cực hơn vào thương mại quốc tế để tận dụng mọi nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế. Bởi vậy, khi thương mại quốc tế càng phát triển thì vai trò của ngân hàng càng lớn. Ngân hàng đã trở thành cầu nối vô cùng quan trọng, nó là trung gian tài chính, thanh toán cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động ngoại thương.
Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng trở nên vô cùng cần thiết trong kinh tế đối ngoại, đặc biệt đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Ngày nay hoạt động thanh toán được coi là một chỉ tiêu khá rõ nét để đánh giá mức độ phát triển, hội nhập đối với hoạt động ngoại thương của một quốc gia nói chung và của từng ngân hàng thương mại nói riêng. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, khi hoạt động ngoại thương càng phức tạp bao nhiêu thì hoạt động thanh toán quốc tế cũng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro hơn.
Với tốc độ phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đã tham gia tích cực và luôn luôn chú trọng đến việc mở rộng hoàn thiện nghiệp vụ của mình. Chính vì vậy hoạt động của ngân hàng luôn đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trong thanh toán quốc tế và Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đã trở thành một trong những trung tâm thanh toán quốc tế lớn của nước ta, đồng thời nó luôn khẳng định vai trò chủ lực của mình trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới hoạt động, NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội ngay từ khi thành lập cũng luôn coi thanh toán quốc tế là một trong những nghiệp vụ quan trọng hàng đầu và luôn dành sự đầu tư thích đáng. Do vậy, ngân hàng đã đạt được một số kết quả khả quan quan trọng trong hoạt động kinh doanh nhưng bên cạnh đó cũng có những tồn tại cần khắc phục. Chính vì vậy sau khi thực tập với mục đích tìm hiểu thực tế hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh và những tồn tại nhằm tìm ra giải pháp khắc phục, phát triển hơn nữa hoạt động này, đề tài: “Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Tây Hà Nội của NHNo&PTNT Việt Nam” được em chọn làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề gồm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng nông nghiệp Tây Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp phát tiển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp Tây Hà Nội.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Hoạt động cơ bản của các ngân hàng thương mại. 3
1.2. Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại. 4
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của thanh toán quốc tế. 4
1.2.2. Các phương thức thanh toán quốc tế. 5
1.2.2.1. Thanh toán bằng phương thức chuyển tiền. 5
1.2.2.2. Phương thức thanh toán mở tài khoản. 7
1.2.2.3. Phương thức thanh toán nhờ thu. 8
1.2.2.4. Phương thức thanh toán tín dụng dụng chứng từ (L/C). 10
1.2.3. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động của ngân hàng thương mại. 15
1.2.3.1. Thanh toán quốc tế tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị phần kinh doanh của ngân hàng thương mại. 15
1.2.3.2. Thanh toán quốc tế góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng. 15
1.2.3.3. Thanh toán quốc tế làm giảm rủi ro trong kinh doanh. 16
1.2.3.4. Thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng. 16
1.2.3.5. Thanh toán quốc tế làm tăng cường quan hệ đối ngoại. 16
1.2.4. Rủi ro trong thanh toán quốc tế. 17
1.3. Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại. 19
1.3.1. Quan điểm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế. 19
1.3.2. Các nhân tố tác động tới phát triển hoạt động thanh toán quốc tế. 20
1.3.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng. 20
1.3.2.2. Một số nhân tố khác. 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI 26
2.1. Khái quát tình hình hoạt động chi nhánh Tây Hà Nội của NHNo&PTNT. 26
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Tây Hà Nội. 26
2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý. 26
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu. 28
2.1.4. Các hoạt động cơ bản. 29
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. 30
2.2.1. Hoạt động huy động vốn. 30
2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn. 32
2.2.3. Kết quả kinh doanh. 34
2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế cụ thể tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội. 36
2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của phòng thanh toán quốc tế. 36
2.3.2. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Tây Hà Nội từ năm 2004 – 2006. 36
2.3.2.1. Tình hình khách hàng của hoạt động thanh toán quốc tế . 36
2.3.2.2. Kết quả thanh toán quốc tế theo từng phương thức. 37
2.4. Đánh giá kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội. 45
2.4.1. Những thuận lợi và kết quả đạt được. 45
2.4.1.1. Những thuận lợi. 45
2.4.1.2. Những kết quả đạt được. 47
2.4.1.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ trong công tác thanh toán quốc tế tại chi nhánh. 50
2.4.2. Những khó nhăn, tồn tại và nguyên nhân. 51
2.4.2.1. Những khó khăn. 51
2.4.2.2. Tồn tại chủ yếu. 52
2.4.2.3. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại. 52
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 57
3.1. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh Tây Hà Nội. 57
3.2. Một số giải pháp cụ thể. 58
3.2.1. Cung cấp đầy đủ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. 58
3.2.2. Về tình hình con người. 60
3.2.3. Thực hiện tốt chính sách khách hàng. 60
3.2.4. Phát triển bộ phận quản lí rủi ro. 61
3.2.5. Tình hình công nghệ thông tin. 62
3.3. Một số kiến nghị. 62
3.3.1. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Tây Hà Nội. 62
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam. 64
3.3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà Nước. 66
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
DANH MỤC BẨNG, BIỂU
1. BẢNG
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh từ năm 2003 – 2006. 31
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh (2003 – 2006). 33
Bảng 3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh (2003 – 2006). 35
Bảng 4: Doanh thu của phương thức chuyển tiền (2004 – 2006). 38
Bảng 5: Doanh thu của phương thức nhờ thu (2004 – 2006). 39
Bảng 6: Doanh số mở L/C nhập khẩu. 41
Bảng 7: Doanh số L/C thông báo xuất khẩu. 43
Bảng 8: Kết quả của hoạt động TTQT (2004 – 2006). 47
Bảng 9: Tổng phí dịch vụ của hoạt động TTQT (2004 – 2006). 48
2. BIỂU
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn huy động từ năm 2003 – 2006. 31
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổng dư nợ 2003 – 2006. 33
Biểu đồ 2.3: Tổng thu qua các năm 2003 - 2006. 35
Biểu đồ 2.5: Doanh thu phương thức mở L/C từ năm 2004 - 2006. 41
Biểu đồ 2.6: Doanh số L/C thông báo từ năm 2004 – 2006. 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 17