Mã tài liệu: 74619
Số trang: 52
Định dạng: docx
Dung lượng file: 342 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, trước hết nó đáp ứng các nhu cầu về vốn của các cá nhân và tập thể, muốn phát triển sản xuất kinh doanh nhưng lại thiếu vốn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng thương mại ngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi hoạt động của nền kinh tế, trở thành một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất, "bà đỡ" của mọi nền kinh tế.
\Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay nền kinh tế đã có những bước tiến lớn và đang trên đà tiếp tục phát triển. Kinh tế muốn phát triển được thì phải có vốn và ngân hàng chính là nơi đáp ứng được điều đó. Thông qua nghiệp vụ tín dụng của mình ngân hàng thực hiện cung ứng vốn cho nền kinh tế từ thu hút nguồn vốn nhàn dỗi trong dân cư. Hoạt động này là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại, Lợi nhuận hàng năm của ngân hàng thương mại chủ yếu là do nghiệp vụ kinh doanh tín dụng mang lại, đồng thời đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất và dễ xảy ra nhất. Cho dù một nước có nền kinh tế thị trường phát triển ở trình độ thấp hay cao cũng đều phải có những đòi hỏi cao về về chất lượng, cũng như sự an toàn cho các mối quan hệ kinh tế khi môi trường đầu tư đang dần thay đổi với tính năng động ngày càng cao như hiện nay. Việt Nam mới bước vào kinh tế thị trường từ nền kinh tế tập trung bao cấp nên yêu cầu này càng trở lên cấp thiết, nhất là đối với hệ thống các ngân hàng thương mại vì một nền kinh tế ổn định và phát triển mạnh mẽ.
Thực tiễn hoạt động của các ngân hàng thương mại trong những năm gần đây cho thấy : Khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế đều tham gia vào quá trình sản xuất, lưu thông hàng hoá...., các quan hệ kinh tế được mở rộng và đa dạng hơn, Ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng hơn đối với mọi thành phần kinh tế thị nợ quá hạn và rủi ro về khả năng thu hồi vốn của ngân hàng cũng ngày một gia tăng. Vì vậy, để hạn chế rủi ro có thể xảy ra và đảm bảo chất lượng tín dụng thì ngân hàng phải luôn thực hiện hoạt động thảm định khách hàng trước khi cho vay.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Tín dụng ngân hàng và hoạt động phân tích tài chính khách hàng tại ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng hoạt động phân tích tài chính khách hàng vay vốn tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Yên
Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính khách hàng đối với khách hàng vay vốn tại NHNo chi nhánh huyện Phù Yên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 163
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 151
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16