Mã tài liệu: 115720
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 90 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Thanh tra giám sát đối với các tổ chức tín dụng là hoạt động thường xuyên, thuộc chức năng quản lý kinh tế của nhà nước. Tùy theo từng giai đoạn phát triển cụ thể, tùy theo yêu cầu thực tiễn và mục tiêu chiến lược của từng quốc gia mà nội dung và nhiệm vụ của thanh tra giám sát có những thay đổi. Nó càng trở nên quan trọng sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997. Thanh tra giám sát đột nhiên trở thành trọng tâm trong hoạch định chính sách của nhiều nước, đặc biệt là của những nền kinh tế đang phát triển theo xu hướng mở cửa và hội nhập quốc tế. Lý do dễ hiểu là trong hàng loạt các nguyên nhân khác nhau dẫn đến khủng hoảng thì đa số thống nhất nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kém trong thanh tra giám sát, do những bất cập trong giám sát các tổ chức tín dụng.
Giám sát tài chính đối với các tổ chức tín dụng là việc theo dõi,kiểm tra thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm xác định tình trạng tài chính,từ đó phát hiện sớm về các vấn đề và có xu hướng xử lý kịp thời.
Hoạt động của các tổ chức tín dụng(TCTD)chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan,bên trong lẫn bên ngoài,tích cực lẫn tiêu cực...gây biến động dễ mất an ninh tài chính cho các tổ chức này,từ đó có thể gây tác động xấu đối với cả hệ thống và nền kinh tế quốc dân.Bởi vậy thanh tra giám sát đối với các TCTD là bức xúc,cần phải quan âm hàng đầu,nhất là trong điều kiện phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.Sự cần thiết này được luận giải bởi những lí do sau:
TCTD là những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ-tín dụng,nó cũng như bất cứ ngành kinh doanh nào,có thể gặp rủi ro,có thể mất tiền vốn.Hơn nữa các TCTD rất nhạy cảm với những biến động,do đó quan hệ vớo nhiều loại khách hàng và nhiều TCTD khác .. .Hoạt động của nó gắn liền với mọi hoạt động kinh tế-xã hội không chỉ ở trong nước mà còn trên phạm vi thế giới.Do vậy,hoạt động của TCTD luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn,có thể xảy ra bất kì lúc nào.Có nhiều loại rủi ro xảy ra như:rủi ro tín dụng,rủi ro lãi suất,rủi ro hối đoái và rủi ro thanh khoản
Hơn thế nữa,do đặc thù của hoạt động kinh doanh tiền tệ-tín dụng các tổ chức tín dụng không thể tự mình chống đỡ rủi ro.Nếu có sự thất thoát nào đó cũng sẽ đe dọa đến tính an toàn và ổn định của cả hệ thống.Tính đặc biệt của rủi ro hệ thống là sự sụp đổ của TCTD này sẽ kéo theo sự sụp đổ của hệ thống tín dụng khác.Như vậy,dù rủi ro xảy ra tại một TCTD hay rủi ro hệ thống đều có thể xảy ra.
Rủi ro tại một TCTD hay rủi ro hệ thống đều gây nên sự xuất hiện bất ngờ,thất thoát tài sản,hiệu quả kinh doanh.Vì lẽ đó,cơ quan quản lí nhà nước về tài chính cần có chính sách hợp lí để phòng ngừa và hạn chế rủi ro có thể xảy ra.Một trong những phương thức quản lí hiệu quả nhất là tăng cườmg thanh tra giám sát đối với TCTD
Kết cấu đề tài:
Chương I:Những vấn đề cơ bản về thanh tra giám sát của NHTƯ
Chương II:Nâng cao hiệu quả trong giám sát từ xa đối với các tổ chức tín dụng của thanh tra ngân hàng nhà nước việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1169
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16