Mã tài liệu: 87557
Số trang: 83
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,161 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong một vài năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bước hòa nhịp với sự phát triển kinh tế toàn cầu. Điều này đã trở thành tiền đề quan trọng cho việc phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Với vai trò là trung gian tài chính, các ngân hàng thương mại đang sử dụng một cách linh hoạt nghiệp vụ tín dụng của mình để phục vụ cho sự tăng trưởng của đất nước, đáp ứng các nhu cầu về vốn đầu tư mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp… Tuy nhiên, tín dụng luôn được đánh giá là một trong các loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao. Chính vì vậy, để đảm bảo khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế một cách tốt nhất, các ngân hàng thương mại ngày càng đầu tư nghiên cứu để hoàn thiện các quy trình quản trị rủi ro tín dụng của mình.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng lớn và uy tín nhất tại Việt Nam. Cùng trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế, Ngân hàng đang trong quá trình chuyển đổi mãnh liệt nhằm hướng tới xây dựng mô hình một ngân hàng thương mại đạt tiêu chuẩn quốc tế, hiện đại và vững mạnh. Muốn vậy, yêu cầu kiểm soát tốt rủi ro phải được đặt lên hàng đầu, trong đó, tất nhiên bao gồm loại rủi ro tín dụng. Tuy đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc quản trị rủi ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng nhưng có thể thấy qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng vẫn ở mức 3%. Tỷ lệ này không phải là một con số quá lớn so với mức khống chế dư nợ xấu tối đa 5% của NHNN nhưng có thể thấy chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam vẫn còn ở mức cao so với một số ngân hàng TMCP khác trong ngành. Do đó, để nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, công tác phân tích, thẩm định tín dụng cần phải được chú trọng nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa, đặc biệt là về mặt quy trình cũng như về mặt cán bộ thẩm định.
Bố cục của chuyên đề tốt nghiệp bao gồm 3 phần chính:
Chương 1: Lý luận tổng quan về phân tích tín dụng tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng phân tích tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 19
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 211
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 889
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 17