Tìm tài liệu

Mot so van de ly luan ve quy dinh giao dich bao dam trong phap luat hang hai Viet Nam

Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam

Upload bởi: ktstrinhthanhtung

Mã tài liệu: 89112

Số trang: 87

Định dạng: docx

Dung lượng file: 644 Kb

Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng

Info

Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2, thêm vào đó là đặc điểm không phải quốc gia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với đại dương. Vì thế, Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo phong phú, quan trọng do thiên nhiên mang lại, mà còn là cơ hội giao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, trong đó phát triển ngành hàng hải, giao thông vận tải biển, các công trình ven biển, các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch và thương mại quốc tế.

Những năm gần đây, Việt Nam đang thúc đẩy xây dựng và cải cách pháp luật dân sự nói chung và pháp luật thương mại nói riêng trong đó có pháp luật Hàng hải. Trong năm 2005 với hai kỳ họp, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Dân sự (từ đây xin viết tắt là BLDS) thay thế năm 1995 và Bộ luật Hàng hải (từ đây xin viết tắt là BLHH) thay thế năm 1990; một loạt đạo luật về tài sản và kinh doanh như Luật Thương mại (sửa đổi), Luật Nhà ở, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Sở hữu Trí tuệ và Luật đầu tư (thống nhất). Đây là các luật hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọi thể nhân và pháp nhân kinh doanh trong khu vực nhà nước và tư nhân.

Điều đó chứng tỏ việc đẩy nhanh quá trình xây dựng các thể chế kinh tế vi mô ở nước ta, là cơ sở tạo nên môi trường kinh doanh:

- Nhiều thể nhân và pháp nhân kinh doanh;

- Hoạt động dựa trên cơ sở quyền tự do kinh doanh;

- Giao dịch dựa vào nguyên tắc thoả thuận, cùng có lợi và tự chịu trách nhiệm;

- Mở rộng hoạt động của chi nhánh và đại diện pháp nhân;

- Tiềm lực kinh tế bắt đầu tập trung vào các Công ty Trách nhiệm hữu hạn hay Cổ phần, các thực thể hợp danh (Patnerships), các thương nhân là chủ trang trại, hộ gia đình...

Các thể chế kinh tế vi mô như vậy đang tạo nên mạng lưới các vi mạch nuôi sống mọi tế bào xã hội, trong đó có mạng lưới các doanh nghiệp đóng tàu và dịch vụ sửa chữa tàu đang có nhiều tiềm năng hứa hẹn và nhiều thách thức, mà một trong những thách thức đó là môi trường giao dịch tài sản phi mua bán nhưng có bảo đảm giữa các chủ thể thị trường với doanh nghiệp hàng hải.

BLHH 1990 và BLDS 1995 là sự minh chứng cho việc đặt nền móng xây dựng hệ thống pháp luật dân sự - thương mại của Việt Nam ở những năm đầu 90. Cả hai Bộ luật sau thời gian thực thi, nay được thay thế bằng các Bộ luật mới năm 2005 trên quan điểm có định hướng, kế thừa, pháp điển hóa các quy định hiện hành còn thích hợp, vận dụng kinh nghiệm xây dựng pháp luật của nước ngoài phù hợp với điều kiện của Việt Nam và từng bước nội luật hoá pháp luật quốc tế.

Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trong đó có chiến lược kinh tế biển những năm gần đây được xây dựng và hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập, phát triển và đầy thách thức, nhất là việc thực hiện Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam-Koa Kỳ (BTA) và việc chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang tính từng ngày. Chiến lược kinh tế biển của Việt Nam dựa trên mục tiêu lớn mà Đảng ta đặt ra cho thiên kỷ mới là khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế vùng biển, ven biển, kết hợp an ninh quốc phòng, tạo thế và lực để phát triển mạnh kinh tế-xã hội, bảo vệ và làm chủ vùng biển Tổ quốc. Để đạt được mục tiêu đó thì một trong các biện pháp quan trọng nhất là xây dựng cơ cấu kinh tế vùng hướng mạnh về xuất khẩu, kết hợp khai thác kinh tế vùng ngập mặn và ven biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Việc phát triển thương mại-hàng hải trong một chương trình liên kết các ngành kinh tế quan trọng như dầu khí, vận tải (đặc biệt là vận tải đa phương thức), kéo theo đó là công nghiệp đóng tàu, xây dựng cảng biển và dịch vụ cảng biển, tạo nên cơ cấu kinh tế công nghiệp ven biển hiện đại, nơi có số lượng và cường độ giao dịch thương mại-hàng hải diễn ra hết sức lớn.

Ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu, ngành vận tải biển trước yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra yêu cầu môi trường giao dịch tài sản phi mua bán trong đó có giao dịch bảo đảm (từ đây viết tắt là "GDBĐ") được an toàn, giảm thiểu rủi ro trong các hoạt động thương mại-hàng hải của các doanh nghiệp. Môi trường GDBĐ an toàn đối với doanh nghiệp thương mại-hàng hải trong lĩnh vực vận tải, đóng tàu thể hiện ở các đặc điểm:

Thứ nhất, doanh nghiệp có nhiều khả năng để có được khoản vay hoặc thanh toán/hoàn thành một phần hay toàn bộ nghĩa vụ đang gánh vác bằng cách đưa ra một bảo đảm nhất định bằng tài sản là con tàu của mình dưới hình thức thế chấp tàu, trong đó có tàu hình thành trong tương lai.

Thứ hai, khi thế chấp con tàu, quyền tài sản đối với tàu của chủ sở hữu tàu đã có biến động, do đó sự biến động này buộc người thế chấp (hoặc người nhận thế chấp, hoặc cả hai người tuỳ pháp luật mỗi nước) phải thông báo công khai (hành vi đăng ký) việc thế chấp con tàu đó, nhằm đối kháng với người thứ ba (nếu có giao dịch khác hay tranh chấp về cùng con tàu đó), đồng thời mọi giao dịch về tàu biển, kể cả GDBĐ như thế chấp tàu biển chỉ có hiệu lực sau khi đã đăng ký vào sổ Đăng ký tàu biển quốc gia.

Thứ ba, các chủ nợ đối với con tàu đã thế chấp khi có được thông tin về tình trạng pháp lý của con tàu đó, sẽ đối kháng với nhau để giành quyền ưu tiên thanh toán (theo thứ tự) từ con tàu đó, theo nguyên tắc - ai đăng ký trước sẽ giành quyền ưu tiên thanh toán trước.

Những vấn đề trên đặt yêu cầu cần tư duy thấu đáo hơn về GDBĐ bằng tàu biển, trên cơ sở đó đề xuất bổ sung chế định GDBĐ trong pháp luật dân sự của Việt Nam và áp dụng chế định này trong pháp luật thương mại-hàng hải trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Đề tài tập trung ở phạm vi GDBĐ bằng tàu biển.

Kết cấu của luận văn là:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam

Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định giao dịch bảo đảm trong lĩnh vực hàng hải Việt Nam

Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam

Chương Hộ hôn

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • MỞ ĐẦU

     

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2, thêm vào đó là đặc điểm không phải quốc gia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với đại dương. Vì thế, Việt Nam không những có nhiều thuận lợi để khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo phong phú, quan trọng do thiên nhiên mang lại, mà còn là cơ hội giao thương với thế giới để phát triển nền kinh tế hội nhập mang nhiều thách thức, trong đó phát triển ngành hàng hải, giao thông vận tải biển, các công trình ven biển, các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch và thương mại quốc tế.

    Những năm gần đây, Việt Nam đang thúc đẩy xây dựng và cải cách pháp luật dân sự nói chung và pháp luật thương mại nói riêng trong đó cú pháp luật Hàng hải. Trong năm 2005 với hai kỳ họp, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Dân sự (từ đây xin viết tắt là BLDS) thay thế năm 1995 và Bộ luật Hàng hải (từ đây xin viết tắt là BLHH) thay thế năm 1990; một loạt đạo luật về tài sản và kinh doanh như Luật Thương mại (sửa đổi), Luật Nhà ở, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Sở hữu Trí tuệ và Luật đầu tư (thống nhất). Đây là các luật hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọi thể nhân và pháp nhân kinh doanh trong khu vực nhà nước và tư nhân.

    Điều đó chứng tỏ việc đẩy nhanh quá trình xây dựng các thể chế kinh tế vi mô ở nước ta, là cơ sở tạo nên môi trường kinh doanh:

    - Nhiều thể nhân và pháp nhân kinh doanh;

    - Hoạt động dựa trên cơ sở quyền tự do kinh doanh;

    - Giao dịch dựa vào nguyên tắc thoả thuận, cùng có lợi và tự chịu trách nhiệm;

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam
  • Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm ...

Upload: vietdinh101

📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 416
Lượt tải: 18

Quy chế pháp lý về biện pháp bảo đảm tiền ...

Upload: hauvnfx

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 170
Lượt tải: 5

Chế độ pháp lý về bảo đảm tiền vay và việc ...

Upload: nguyentuong

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 282
Lượt tải: 16

Một số vấn đề về hoạt động dịch vụ ngân hàng ...

Upload: sitinhhanmaiem

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 394
Lượt tải: 16

một số vấn đề về hoạt động dịch vụ ngân hàng ...

Upload: vuminh_thuong

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 344
Lượt tải: 16

Một số giải pháp hoàn thiện và tăng cường ...

Upload: nhomluotsong

📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 425
Lượt tải: 16

Một số giải pháp hoàn thiện và tăng cường ...

Upload: manhcuong7777

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 425
Lượt tải: 16

Một số vấn đề và thực trạng về dịch vụ bảo ...

Upload: yeu_toick

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 388
Lượt tải: 17

Một số vấn đề về hoạt động dịch vụ ngân hàng ...

Upload: thanhnv90

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 273
Lượt tải: 16

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý tài sản ...

Upload: thanhlep1314

📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 584
Lượt tải: 16

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý tài sản ...

Upload: vanltthanh

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 287
Lượt tải: 18

Một số vấn đề về bảo đảm tiền vay trong cho ...

Upload: sashuiui

📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 515
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch ...

Upload: ktstrinhthanhtung

📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 530
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam Việt Nam là một quốc gia có biên giới biển, có lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế ở biển Đông với diện tích hơn 1 triệu km2, thêm vào đó là đặc điểm không phải quốc gia nào cũng có, đó là Biển Đông của nước ta là biển hở thông với đại dương. Vì docx Đăng bởi
5 stars - 89112 reviews
Thông tin tài liệu 87 trang Đăng bởi: ktstrinhthanhtung - 12/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 12/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Một số vấn đề lý luận về quy định giao dịch bảo đảm trong pháp luật hàng hải Việt Nam