Mã tài liệu: 127099
Số trang: 50
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ở Châu Âu vào thế kỷ 16 và 17, các công trình công cộng như xây dựng kênh, lát đường, thu gom rác thải, chiếu sáng công cộng… đã được các quốc vương quyết định trao cho các nhà đầu tư tư nhân. Hình thức này được biết đến với khái niệm sự tham gia của khu vực tư nhân (PSP) và phát triển rất mạnh mẽ ở khu vực Châu Âu. Tuy nhiên, các hợp đồng PSP hướng đến việc chuyển các nghĩa vụ sang cho khu vực tư nhân hơn là nhấn mạnh đến cơ hội thiết lập một quan hệ đối tác. Vì vậy, từ giữa cho đến cuối những năm 90 của thế kỷ XX, mối quan hệ hợp đồng nhà nước – tư nhân trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng có suy giảm. Xu hướng này phần nhiều do các phản ứng của xã hội đối với sự thiên vị dành cho khu vực tư nhân so với khu vực nhà nước trong việc cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng tại các nước đang phát triển. Ở mức độ nhất định, phản ứng xã hội bắt nguồn từ việc nhầm lẫn giữa khái niệm tham gia của khu vực tư nhân với tư nhân hóa. Một số chương trình PSP quá hoài bão và các mục tiêu xã hội bị xem nhẹ, khiến dư luận có những phản ứng hợp lý. Các kinh nghiệm về sự tham gia của khu vực tư nhân đã được phân tích kỹ lưỡng và dẫn đến việc thiết lập nên một hình thức giao dịch mới giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân mà ngày nay được nhiều người biết đến với cái tên mối quan hệ đối tác nhà nước tư nhân (PPP).
Theo định nghĩa của World Bank thì hình thức đối tác công tư là một nỗ lực hợp tác được duy trì giữa khu vực công (các cơ quan nhà nước) và các doanh nghiệp tư nhân để đạt được một mục đích chung trong khi vẫn theo đuổi lợi ích riêng của các bên.
Hội đồng hợp tác giữa nhà nước – tư nhân Cannada định nghĩa hình thức đối tác công – tư là hình thức mà nhà nước và tư nhân cùng nhau thực hiện công việc, được xây dựng dựa trên chuyên môn của mỗi bên để đáp ứng tốt nhất những nhu cầu đã được chỉ rõ của cộng đồng thông qua sự phân phối hợp lý các nguồn lực, các rủi ro và các kết quả.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Sự cần thiết áp dụng hình thức PPP trong xây dựng
Chương II: Đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển hình thức PPP trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 148
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 153
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 17