Mã tài liệu: 116015
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file: 156 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Kinh tế là ngành không thể thiếu được của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì thế, nó chiếm một vai trò quan trọng trong hệ thống nhà nước của mỗi quốc gia. Không chỉ có vậy, lĩnh vực kinh tế còn ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như: chính trị, văn hoá, môi trường... Trong đó ngân hàng thương mại là một khâu, một mắt xích không thể thiếu trong sự vận động và phát triển của một nền kinh tế. Sự hình thành, tồn tại và phát triển của ngân hàng gắn liền với các hoạt động làm trung gian tài chính cho nền kinh tế. Mà ở đó tín dụng ngân hàng là một bộ phận quan trọng, cùng với hoạt động nhận tiền gửi là một trong những yếu tố cốt lõi quyết định đến sự tồn tại và phát triển của lĩnh vực ngân hàng.
Tín dụng ra đời rất sớm, từ khi xã hội bắt đầu có sự phân công lao động xã hội và chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tín dụng đã tồn tại và phát triển ở nhiều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nhau. Đặc biệt hiện nay trong nền kinh tế thị trường, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ, cùng với sự tồn tại các mối quan hệ cung - cầu về hàng hoá, vật tư, sức lao động, … thì quan hệ cung cầu về tiền vốn đã xuất hiện và ngày một phát triển như một đòi hỏi cần thiết khách quan của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm và đầu tư. Nhà nước đã sử dụng tín dụng như một công cụ quan trọng trong hệ thống các đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Cùng với việc học tập môn “Lịch sử triết học” tôi chọn nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển bền vững trong lĩnh vực hiện đang công tác là tín dụng Ngân hàng. Đây là một vấn đề mang tính sâu rộng và có ý nghĩa to lớn trong nhận thức, đánh giá về thực trạng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu vấn đề này là một tất yếu khách quan vì nó không chỉ có ý nghĩa về phương pháp luận mà còn có giá trị lớn trong thực tiễn.
Kết cấu đề tài:
Phần I: Tổng quan về NHTM và tín dụng ngân hàng:
Phần II. Thực trạng phát triển và tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam hiện nay và mối quan hệ giữa chúng:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1674
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1357
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 8
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16