Mã tài liệu: 77166
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file: 325 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Việt Nam đang từng bước tiến đến gần cánh cửa hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. 20 năm(1986 – 2006), đó không phải là thời gian ngắn nhưng cũng không phải là quá dài đối với một đất nước đi lên từ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu thực hiện chuyển đổi thành nền kinh tế nhiều thành phần với những thành tựu đáng khích lệ như ngày hôm nay. Để đạt được điều đó đã có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng,với vai trò là “đòn bẩy kinh tế” - thông qua hoạt động tín dụng.
Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của nhà nước.
Tín dụng ngân hàng là hoạt động truyền thống mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, đây là một hoạt động chứa đựng vô cùng nhiều rủi ro.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ trực tiếp ảnh hưởng xấu đến hoạt động của Ngân hàng mà còn có tác động tiêu cực đến nền kinh tế của quốc gia. Chính vì vậy, các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro và trích lập dự phòng để khắc phục những thiệt hại khi rủi ro xảy ra luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm đến.Việc trích lập dự phòng rủi ro là công việc mà kế toán phải có trách nhiệm ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ,chính xác số dự phòng phải trích và sẽ sử dụng trong kỳ.
Qua thực trạng trên, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam – Phòng GD Hồ Tây (MSB – Phòng GD Hồ Tây), em nhận thấy đây là đề tài được Ngân hàng quan tâm tới nên đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu hơn.
Khi nghiên cứu về vấn đề này trên phương diện lý thuyết giúp nhận thức được tầm quan trọng của kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụng đối với các NHTM nói chung.
Chuyên đề gồm những nội dung sau:
1/ Lời mở đầu
2/ Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng của các NHTM.
3/ Chương 2: Thực trạng về hoạt động kế toán trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tại MSB – Phòng GD Hồ Tây.
4/ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tại MSB – Phòng GD Hồ Tây
5/ Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 115
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 116
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 809
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 924
⬇ Lượt tải: 17