Mã tài liệu: 70359
Số trang: 68
Định dạng: docx
Dung lượng file: 447 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng là một tổ chức Tài chính quan trọng nhất của nền Kinh tế. Luật các tổ chức Tín dụng của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam ghi:
“ Hoạt động Ngân Hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân Hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán “.
Hoạt động chính của một Ngân hàng Thương mại (NHTM) là huy động vốn để cho vay nhằm mục đích thu được lợi nhuận. Bởi vậy bất cứ một khách hàng nào thỏa mãn đầy đủ các điều kiện của Ngân hàng thì sẽ được Ngân hàng cho vay, cho vay là khoản mục tài sản lớn và quan trọng nhất. Ngân hàng là một tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế, hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại các Ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò là người thủ quỹ cho toàn xã hội, Thu nhập từ Ngân hàng còn là thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Quan sát bảng Tổng kết tài sản của các Ngân hàng thương mại ta thấy rằng cho vay luôn là khoản mục đem lại thu nhập cao nhất cho Ngân hàng. Đồng thời rủi ro trong hoạt động Ngân hàng có xu hướng tập trung vào các danh mục các khoản cho vay. Tiền cho vay là một món nợ lớn đối với cá nhân hay doanh nghiệp đi vay nhưng lại là một tài sản lớn đối với Ngân hàng. Do vậy các Ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời khi quyết định cấp Tín dụng cho một doanh nghiệp. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của nghiệp vụ Tín dụng và tính pháp lí cao của các khoản vay nên kế toán cho vay tại ACB cũng phức tạp và còn một số bất cập ít nhiều có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng Tín dụng. Từ đó đòi hỏi phải có biện pháp tháo gỡ khả thi trong kế toán cho vay thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu không ngừng nâng cao chất lượng Tín dụng và chất lượng kế toán cho vay.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về Tín dụng Ngân hàng và Kế toán cho vay tại NHTM.
Chương 2: Thực trạng Kế toán cho vay tại ACB.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện Kế toán cho vay tại ACB.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16