Mã tài liệu: 140036
Số trang: 88
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự phát triển của các thành phần kinh tế đang góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Các công ty TNHH, công ty cổ phần,doanh nghiệp tư nhân… mọc lên hoàng loạt và cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp Nhà nước. Bên cạnh đó các chính sách kinh tế mở đã thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta dưới mọi hình thức như liên doanh, liên kết, các khu chế xuất….mang theo cả “bầu không khí” thị trường vào nước ta khiến cho nền kinh tế trong nước sôi động hẳn lên. Trong chu kì phát triển đó vai trò của vốn và sự điều tiết của vốn là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà các ngân hàng thương mại đóng một vai trò vô cùng to lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá cũng đã, đang vận động kịp thời để thích nghi với điều kiện mới. Hoạt động Ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế, trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước, xây dựng hoàn thiện một nền kinh tế thị trường ở Việt Nam phát triển bền vững.
Đối với Ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%, đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90% trong tổng lợi nhuận của ngân hàng. Xong rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm và hiểu rõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Kết cấu của đề tài:
Chương I : Tổng quan về rủi ro tín dụng tại NHTM
Chương II : Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Thanh Xuân
Chương III: Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Thanh Xuân
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 124
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 212
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 133
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 19