Mã tài liệu: 126744
Số trang: 57
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Sau nhiều năm đổi mới, nền kinh tế nước ta chuyển đổi dần từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng của Nhà nước đã có những bước tiến đáng kể và đang dần thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, tiến tới hòa nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới. Ngân hàng thương mại là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế với chức năng là trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán và trung gian thanh toán, đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của cả đất nước.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động của mình, các ngân hàng thương mại thường gặp rất nhiều rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro đạo đức… nhất là rủi ro tín dụng đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng, gây ra nhiều tổn thất mà các ngân hàng phải gánh chịu. Một trong những biểu hiện của rủi ro tín dụng gây nên tổn thất cho ngân hàng là nợ tồn đọng (nợ khó đòi) là nợ khó có khả năng thu hồi, nợ xấu và một số nguyên nhân gây nên nợ xấu là cơ chế bảo đảm tiền vay trong các ngân hàng còn thực hiện chưa tốt mà đặc biệt hiện nay do có sự tham cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế buộc các ngân hàng phải thực hiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và để thực hiện được điều đó thì đòi hỏi hoạt động của ngân hàng phải có sự quản lý tốt sao cho kết quả đạt được là cao nhất. Vì vậy các ngân hàng thương mại phải thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiền vay thì sẽ giảm thiểu rủi ro, tạo nguồn thu nợ dự phòng tương đối chắc chắn cho ngân hàng đồng thời giúp cho vốn tín dụng được sử dụng có hiệu quả do các hình thức bảo đảm tiền vay gắn chặt với lợi ích vật chất của khách hàng. Do vậy, vấn đề bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại là một vấn đề rất quan trọng luôn đặt ra những yêu cầu phải giải quyết đầy đủ và chặt chẽ để kết quả kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Bảo đảm tiền vay trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Chương 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay tại NHNo&PTNT huyện An Dương – TP Hải Phòng
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện bảo đảm tiền vay tại NHNo&PTNT huyện An Dương – TP Hải Phòng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 206
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 134
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 118
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16