Mã tài liệu: 248751
Số trang: 66
Định dạng: doc
Dung lượng file: 511 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đề tài: Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Hoàn Kiếm
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã mang đến rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng.
Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá cũng đã, đang vận động kịp thời để thích nghi với điều kiện mới. Hoạt động Ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước, xây dựng hoàn thiện một nền kinh tế thị trường ở Việt Nam phát triển bền vững.
Đối với Ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn và cũng tạo ra lợi nhuận lớn. Song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, có thể đưa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm và hiểu rõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Chính vì lý do trên, với kiến thức lý luận cơ bản tiếp thu được ở nhà trường, thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng TMCP phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Hoàn Kiếm, cộng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô, chú trong chi nhánh, em mạnh dạn chọn đề tài " Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Hoàn Kiếm " làm chuyên đề tốt nghiệp.
Chuyên đề được trình bày làm 3 chương:
Chương 1: Tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà Thành Phố Hồ Chí Minh chi nhánh Hoàn Kếm.
Chương 3:Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Hoàn Kiếm.
CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng
1.2.1.1 Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở “Lòng tin- Sự tín nhiệm” giữa Ngân hàng và khách hàng
1.2.1.2 Quan hệ tín dụng có tính thời hạn
1.2.1.3 Quan hệ tín dụng mang tính hoàn trả
1.2.1.4 Quan hệ tín dụng mang tính pháp lý
1.1.3. Các hình thức tín dụng
1.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
1.1.3.2 Căn cứ vào bảo đảm tín dụng
1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích tín dụng
1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng
1.1.4.1 Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tái sản xuất phát triển
1.1.4.2. Tín dụng ngân hàng là công cụ điều hoà sự lưu thông tiền tệ, qua đó điều tiết vĩ mô nền kinh tế
1.1.4.3. Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy quan trọng để mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế
1.1.4.4. Tín dụng ngân hàng là công cụ để nhà nước thực hiện các chính sách xã hội
1.2 Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
1.2.1 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.1.1 Khái niệm
1.2.1.2 Các loại rủi ro
1.2.2 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
1.2.3.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
1.2.3.3 Các biện pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM
1.3 Nguyên nhân và tác động rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.3.1 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.3.1.1 Nhóm nguyên nhân chung
1.3.1.2 Nguyên nhân từ phía người vay
1.3.1.3 Về phía ngân hàng
1.3.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía các TSBĐ tín dụng
1.3.2 Tác động của rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.3.2.1 Tác động đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
1.3.2.2 Tác động đến nền kinh tế xã hội
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP phát triển nhà Thành phố Hồ Chí minh chi nhánh Hoàn Kiếm
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2 Hoạt động kinh doanh của HDBank Hoàn Kiếm
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
2.2.1.3 Công tác thẩm định dự án.
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại HDBank Hoàn Kiếm
2.2.1 Thực trạng tín dụng tại HDBank Hoàn Kiếm
2.2.1.1 Nguồn vốn hoạt động tín dụng
2.2.1.2 Hoạt động tín dụng
2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại HDBank Hoàn Kiếm
2.2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng
2.3 Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại HDBank Hoàn Kiếm
2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.2 Những mặt chưa được và nguyên nhân
2.3.2.1 Những mặt chưa đạt được
2.3.2.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng tại HDbank Hoàn Kiếm
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO RÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH HOÀN KIẾM
3.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại HDBank Hoàn Kiếm trong thời gian tới
3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động đến hoạt động tín dụng của Chi nhánh
3.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng của HDBank Hoàn Kiếm trong thời gian sắp tới
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại HDBank Hoàn Kiếm
3.2.1 Xử lý nợ tồn đọng
3.2.2 Đa dạng hoá các danh mục đầu tư tín dụng
3.2.3 Thẩm định tốt trước khi cho vay
3.2.4. Chú trọng phát triển nguồn lực
3.2.5 Tăng cường vốn tự có
3.2.6 Kiểm tra tín dụng chặt chẽ hơn
3.2.7 Thiết lập hệ thống kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng
3.2.8 Nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ
3.2.9. Phát triển các sản phẩm dịch vụ
3.2.10. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng góp phần hạn chế rủi ro
3.2.11. Hoàn thiện mô hình tổ chức theo hướng tăng cường khả năng quản lý rủi ro
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và bộ ngành có liên quan
3.3.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương
3.3.3 Kiến nghị về phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3.3.4. Kiến nghị với Chi nhánh HDBank Hoàn Kiếm
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 140
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16