Mã tài liệu: 76836
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 538 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ở mọi quốc gia trên thế giới, hoạt động thương mại quốc tế (TMQT) luôn đóng vai trò quan trọng và là bộ phận không thể thiếu đối với mỗi quốc gia. Mở rộng thương mại không chỉ đơn thuần là tìm kiếm lợi nhuận, phát huy lợi thế so sánh mà còn là cách tốt nhất để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.
Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế là sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT) tại các ngân hàng thương mại (NHTM). Được xem như mắt xích quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng cũng như doanh nghiệp, thanh toán quốc tế đã trở thành một dịch vụ quan trọng đối với các ngân hàng.
Vì vậy, trong nhiều năm qua các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Hà Nội (HABUBANK) nói riêng đã không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế, đa dạng hóa các phương thức thanh toán như chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ (TDCT), …Trong đó, phương thức thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ là một nghiệp vụ cơ bản, phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Do phương thức này có nhiều ưu việt nên nhu cầu sủ dụng rất cao và có xu hướng ngày càng phát triển, là nguồn thu tiềm năng của ngân hàng.
Tuy nhiên, tín dụng chứng từ không phải là một nghiệp vụ đơn giản, thực tế cho thấy, tín dụng chứng từ vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây thiệt hại về tài chính và uy tín không chỉ cho doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu mà cho cả ngân hàng.
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Hà Nội - chi nhánh Thanh Quan là một chi nhánh của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Hà Nội, qua nhiều năm hoạt động thanh toán quốc tế, bên cạnh những thành quả đạt được, việc vận dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ cũng đã và đang gặp một số khó khăn, đặc biệt là vấn đề rủi ro – một vấn đề gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng không chỉ về tài sản, vật chất mà cả uy tín không chỉ phạm vi trong nước mà còn cả quốc tế. Do vậy vấn đề phòng ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra luôn là mối quan tâm hàng đầu của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Hà Nội - chi nhánh Thanh Quan.
Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được kết cấu thành 3 chương, trong đó:
Chương 1: Lý luận chung về rủi ro trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng tại các ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Hà Nội - chi nhánh Thanh Quan.
Chương 3: Giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ đối với Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Hà Nội – chi nhánh Thanh Quan.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 170
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 9
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16