Mã tài liệu: 67162
Số trang: 76
Định dạng: docx
Dung lượng file: 564 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trên thế giới các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) được đánh giá là một trong những động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Những doanh nghiệp này khuyến khính quá trình tư nhân hóa và phát triển kỹ năng kinh doanh. Hơn thế nữa các DNVVN khá linh hoạt và thích nghi nhanh chóng với sự thay đổi về cung cầu trên thị trường, tạo việc làm, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế, đồng thời khai thác và sử dụng được các nguồn tiền tích tụ trong nền kinh tế… Từ đó góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh chóng để CNH- HĐH đất nước và tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế.
Đối với Việt Nam, khi Luật doanh nghiệp ra đời, cùng với đó là quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng thì cũng là lúc các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Hàng loạt các nghiên cứu, các hiệp hội, các hội thảo được tổ chức nhằm tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, trong đó giải pháp về vốn cho nhóm doanh nghiệp này luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Các ý kiến đều cho rằng tín dụng từ hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quyết định cho sự phát triển lành mạnh và hiệu quả của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đối với các ngân hàng thương mại, việc phục vụ các khách hàng lớn luôn được ưu tiên bởi vì các khách hàng lớn có độ an toàn cao, có uy tín trên thị trường… Tuy nhiên, thực tế các doanh nghiệp lớn ít ỏi, số lượng các ngân hàng thương mại nhiều, sự cạnh tranh trong việc tìm kiếm khách hàng lớn trở lên quyết liệt và tốn nhiều chi phí…. Trong khi đó,các DNVVN với số lượng nhiều (chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp), tốc độ phát triển nhanh, năng động và đa dạng, khá phù hợp với nền kinh tế Việt Nam và sẵn sàng hợp tác với ngân hàng. Chính vì vậy mà các DNVVN đang dần dần trở thành mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về DNVVN và hoạt động cho vay đối với DNVVN tại các Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đối với DNVVN tại MB Thanh Xuân
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN tại MB Thanh Xuân
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 155
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 205
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 186
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 9
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 17