Mã tài liệu: 256948
Số trang: 52
Định dạng: doc
Dung lượng file: 486 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với bất cứ nền kinh tế nào, dù là nước công nghiệp phát triển hàng đầu hay nước đang phát triển thì vai trò và vị trí của DNVVN là không thể phủ nhận. Các DN này đóng góp đến 40% - 50% GDP mỗi nước. Với tính năng động và linh hoạt cao, các DN này như những phần tử nhỏ len lỏi vào mọi hoạt động của nền kinh tế, làm cân bằng và bình chuyển nền kinh tế quốc dân một cách khách quan.
Theo phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tính đến thời điểm đầu năm 2009 DNVVN nước ta có khoảng 350.000 doanh nghiệp với tổng số vốn khoảng 85 tỷ USD chiếm 95% tổng số doanh nghiệp trên toàn quốc. Đóng góp hơn 40% GDP, 33% sản lượng công nghiệp, 70% vào nguồn thu ngân sách và tạo ra việc làm cho 50% tổng số lao động trong nước. Có vai trò đáng kể như vậy, song trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh các DNVVN vẫn gặp nhiều khó khăn. Đặc biêt là việc vay vốn và tiễp cận được nguồn vốn ngân hàng là một khó khăn lớn cần được giải quyết kịp thời.
Tại Việt Nam, với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Đảng và nhà nước ta đã thấy vị trí và vai trò quan trọng của DNVVN nên đã đặc biệt quan tâm phát triển. Ngày 21/01/2009 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 14/2009/QĐ - TTg về quy chế bảo lãnh cho doanh nghiêp vay vốn ngân hàng thương mại mà ngân hàng VDB đứng ra nhận bảo lãnh. Cùng với chương trình hỗ trợ lãi suất cho DN, điều này đã giúp các DN rất nhiều trong việc tiếp cận nguồn vốn lớn với lãi suất thấp. Tuy nhiên, để đảm bảo đầy đủ các điều kiện để được bảo lãnh vay vốn và hỗ trợ lãi suất vẫn là vấn đề của DNVVN
Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh VP BANK, hoạt động chủ yếu trong linh vực cho vay và đầu tư cơ bản, đã quan tâm đến lĩnh vực tín dụng đối với các DNVVN. Qua thời gian thực tập tại Ngân Hàng, em đã có điều kiện tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, trong đó có hoạt động tín dụng đối với các DNVVN. Từ những kiến thức đã học cùng với những kiến thức thu nhận được trong quá trình thực tại trung tâm em đã chọn đề tài:
“GiảI pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh vp bank chi nhánh vĩnh phúc.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương 1: 3
Tín dụng ngân hàng và chất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ và và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 3
1,1,1 Khái niệm và các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3
1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế. 5
1.2 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 6
1.2.1 Tín dụng ngân hàng và đặc điểm của tín dụng ngân hàng 6
1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 7
1.3 Mở rộng và chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 8
1.3.1 Quan điểm về chất lượng tín dụng đối với DNVVN 8
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVN. 9
1.3.3 Các chỉ tiêu mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN. 10
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNVVN. 15
Chương 2: 20
Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng vp bank vĩnh phúc 20
2.1 Tổng quan về Ngân hàng vp bank vĩnh phúc 20
2.1.1 Sự hình thành và phát triển. 20
2.2 Thực trạng mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng VP BANK Vĩnh phúc. 25
2.2.1 Thực trạng mở rộng tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng VP Bank Vĩnh Phúc. 25
2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNVVN 31
2.3 Đánh giá chung về thực hiện mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc. 37
2.3.1 Những thành quả đạt được 37
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 38
Chương 3: 44
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc 44
3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với DNVVN 44
3.1.1 Mục tiêu phát triển DNVVN của nhà nước. 44
3.1.2 Định hướng đầu tư tín dụng cho các DNVVN của VP Bank Vĩnh Phúc 46
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc. 47
3.2.1 Phát triển hoạt đông Marketing đối với DNVVN 47
3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng. 49
3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 50
3.2.4 Tăng cường công tác tư vấn cho các DNVVN 50
3.2.5 Củng cố và hoàn thiện mạng lưới thu thập thông tin 51
3.2.6 Linh hoạt trong việc xác định lãi suất cũng như yêu cầu tài sản thế chấp cho món vay. 52
3.2.7 Nâng cao chất lượng thẩm định. 54
3.2.8 Thực hiện xử lý nợ quá hạn và nợ tồn đọng một cách hiệu quả. 55
3.3 Kiến nghị 55
3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 55
3.3.2 Kiến nghị với các DNVVN 57
3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng VP BANK Việt Nam .58
Kết luận .60
Danh mục tài liệu tham khảo .6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 205
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 168
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16