Mã tài liệu: 139266
Số trang: 97
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Kinh tế thị trường là qui luật phát triển đi lên của bất cứ quốc gia nào. Đại hội Đảng lần thứ IX, một lần nữa Đảng ta khẳng định, Việt Nam quyết tâm xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước. Trong các thành phần kinh tế này thì tập trung phát triển kinh tế cá thể đang là một chính sách, một định hướng lớn của Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình đẩy mạnh CNH_HĐH, bởi vì xét cho cùng thì sự phát triển của một đất nước phải đi từ mỗi người dân, từ mỗi gia đình.
Với sự chuyển đổi sang cơ chế thị trường thì kinh tế hộ gia đình ngày càng trở nên quan trọng hơn. Sớm nhận thức thấy vai trò quan trọng của kinh tế cá thể đối với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, Nghị quyết 10- NQ/TW ngày 05/04/1988 của Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn đ• đưa hộ gia đình vào trọng tâm của sự phát triển kinh tế, hộ gia đình được tự chủ trong việc quyết định hướng phát triển kinh tế cho gia đình dựa trên nguồn tài nguyên, nhân lực hiện có. Bộ mặt kinh tế nông thôn đ• và đang có những chuyển biến khởi sắc đáng kể đặc biệt từ khi Nhà nước có chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình để sản xuất lâu dài, tạo cơ sở vững chắc cho các hộ có thể yên tâm đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc giao ruộng đất cho các hộ sử dụng ổn định lâu dài với 5 quyền năng: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và thừa kế, kết hợp với chính sách hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế như mở rộng các hoạt động tín dụng trong nông thôn, tăng cường khuyến nông, khuyến lâm, ngư... đ• khuyến khích nông dân phát triển khả năng sẵn có về đất đai, sức lao động, tiền vốn để đẩy mạnh sản xuất. Hiện nay có rất nhiều hộ có khả năng về lao động, sản xuất, quản lý... song không thể tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh được do thiếu vốn đầu tư. Tuy nhiên do một số hạn chế trong cơ chế chính sách, qui trình nghiệp vụ, cơ sở vật chất mạng lưới...
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu bài viết gồm ba chương:
Chương I: Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất.
Chương II: Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ tại NHNo&PTNT Hà Tây.
Chương III: Một số giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ tại NHNo&PTNT Hà Tây.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16