Tìm tài liệu

Giai phap mo rong tin dung doi voi Doanh nghiep nho va vua tai NHTMCP quoc te VIB bank chi nhanh Dong Da

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa

Upload bởi: khanhvanvan

Mã tài liệu: 185743

Số trang: 63

Định dạng:

Dung lượng file:

Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng

Info

Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DNNVV VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV

Chương 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB – ĐỐNG ĐA

Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DNNVV VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chuyên đề tốt nghiệp                            Học viện Ngõn hàng

    MỤC LỤC

     

    PHẦN MỞ ĐẦU              13

    Chương I              14

    CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DNNVV VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG              14

    ĐỐI VỚI DNNVV              14

    1. 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DNNVV TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG              15

    1.1.1. Khái niệm DNNVV :              15

    1. 1. 2 Đặc điểm của DNNVV              16

    Tuy nhiên bên cạnh đó, DNNVV cũng có những bất lợi sau:          - Vị thế trên thị trường
              - Vị thế trên thị trường thấp, khả năng cạnh tranh kém.          - Ít có khả năng huy động vốn lớn để đổi mới công nghệ cao.          -
              - Ít có khả năng huy động vốn lớn để đổi mới công nghệ cao.
              - Khả năng tài chính thấp nênít có điều kiện để đào tạo công nhân
    1. 1. 3 Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường:              17

    1. 1. 4 Các kênh huy động vốn của DN nhỏ và vừa :              19

    1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV              20

    1. 2. 1 Khái niệm tín dụng ngân hàng :              20

    1. 2. 2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng với DNNVV .              20

    1. 2. 3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV.              21

    1. 2. 4 Các hình thức cấp tín dụng của ngân hàng đối với DNNVV.              22

    1.3. MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV.              23

    1. 3. 1 Sự cần thiết mở rông tín dụng ngân hàng đối với DNNVV              23

    1. 3. 2 Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV              24

    1. 3. 3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV              28

    1. 4 KINH NGHIỆM VỀ VIỆC HỖ TRỢ DNNVV Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM              31

    1. 4. 1 Kinh nghiệm của một số nước              31

    1. 4. 2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam              32

    Chương 2              33

    THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA              33

    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIB              33

    2. 1. 1  Sơ lược quá trình hình thành và phát triển:              33

    2. 1. 2 Cơ cấu tổ chức của VIB - Đống Đa.              34

    2. 2 TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIB - Đống Đa .              35

    2.2.1. Tình hình huy động vốn              36

    2.2.2 Tình hình sủ dụng vốn              38

    2.2.3 các hoạt động khác              39

    2. 3. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI CHI NHÁNH VIB CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA              40

    2.3.1. Tốc độ tăng trưởng số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng vớ chi nhánh VIB - Đống Đa.              40

    2. 3. 2 Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay              41

    2. 3. 3 Dư nợ tín dụng đối với DNNVV.              43

    2. 3. 4 Cơ cấu tín dụng đối với DNNVV.              44

    Đơn vị : triệu đồng              44

    (Nguồn: báo cáo tổng kết phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp)              45

    Xét theo ngành kinh tế              45

    Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế cho ngành Thương mại - dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu dư nợ. Ngành thương mại - dịch vụ là nhóm ngành phân phối, đòi hỏi vốn ít, dễ thành lập và hoạt động nên số lượng DNVVN hoạt động trong lĩnh vực này là tương đối cao. Ngân hàng có xu hướng tăng đầu tư vào các DNVVN có hoạt động thương mại dịch vụ. Bên cạnh đó do đặc thù của ngành xây dựng là có vòng quay vốn chậm, thời gian giải phóng mặt bằng lâu, chất lượng công trình thấp nên dẫn tới hiệu quả hoạt động thường không cao, dẫn tới khả năng trả nợ đúng hạn là thấp và vì thế dư nợ cho vay thấp.              45

    Ø              Xét theo thời hạn cho vay.              45

    1PAGE1Ta thấy, dư nợ ngắn hạn của DNVVN chi nhánh PAGE1Đống Đa PAGE1luôn cao hơn dư nợ trung dài hạn. PAGE1Năm 2008PAGE1 dư nợ ngắn hạn là PAGE140674 triệu PAGE1đồng chiếm tỉ trọng  PAGE162, 3PAGE1% trong tổng dư nợ cho vay DNVVN. SaPAGE1ng năm 2009PAGE1 dư nợ ngắn hạn là PAGE173652PAGE1 triệuPAGE1 đồng, chiếm tỷ trọng PAGE179PAGE1% trong tổng dư nợ cho vay PAGE1DPAGE1NPAGE1VPAGE1VPAGE1NPAGE1.PAGE1PAGE1SPAGE1PAGE1PAGE1dPAGE1íPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1àPAGE1yPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1áPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1rPAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1áPAGE1pPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1ưPAGE1uPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1DPAGE1NPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1đPAGE1aPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1DPAGE1NPAGE1NPAGE1VPAGE1VPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1              45

    † Xét theo loại hình DNVVN.              46

              DNNN, DN có VĐTNN có tỉ trọng dư nợ trong tổng dư nợ cho vay đối với DNVVN rất ít. Nguyên nhân là do 2 loại hình kinh doanh này không hiệu quả, tỷ lệ nợ quá hạn cao.Công ty TNHH dư nợ giảm. Năm 2008 dư nợ là20874 triệu  đồng chiếm 32% dư nợ DNVVN nhưng sang năm 2009, dư nợ chỉ còn chiếm 26, 14% dư nợ DNVVN. Nguyên nhân là do các công ty TNHH chủ yếu là sản xuất thủ công mỹ nghệ, lương thực, thực phẩm. . . giá cả nguyên vật liệu đầu vào biến động liên tục, tăng giảm thất thường rất khó duy trì sản xuất... CTCP có tỷ trọng dư nợ lớn nhất trong tổng dư nợ. Điều này là do CTCP kinh doanh các ngành như: sắt thép, xăng dầu, thuốc chữa bệnh... được Ngân hàngưu tiên cho vay              46

           ØXét theo phương thức cho vay đối với DNVVN.              46

    2. 4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VIỆC MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA.              46

    2. 4. 1 Những thành công đạt được              46

    2. 4. 2 Hạn chế và nguyên nhân              48

            Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động cho vay đối với DNNVV  tại chi nhánh còn những hạn chế sau.              48

    2. 4. 2. 1 Hạn chế              48

             Dư nợ cho vay đối với DNNVV quá thấp, chưa tương xứng với tiềm năng.              48

                   Tổng dư nợ của ngân hàng là tương đối cao. Tuy nhiên ngân hàng đã chưa thực sự chú trọng đến các sản phẩm tín dụng bán lẻ, yêu cầu vay vốn đối với các DNNVV còn khá chặt chẽ, hầu hết các DNNVV muốn vay vốn đều phải có TSĐB hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba, trong khi TSĐB là vấn đề mà hầu hết các DNNVV đều khó khăn              49

      Với chủ trương tăng trưởng tín dụng tài trợ thương mại và các dịch vụ cung cấp cho các DN có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Dư nợ cho vay đối với DN lớn chiếm tỉ trọng cao trong tổng dư nợ, điều này khiến cho dư nợ đối với DNNVV giảm xuống chỉ chiếm một phần nhỏ.              49

              ● Trình độ năng lực của cán bộ              49

    Mặc dù trình độ cán bộ của chi nhánh đang được ngày càng cải thiện, với chất lượng cán bộ được nâng cao, số lượng cán bộ thạc sỹ ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong ngân hàng. Tuy nhiên, thông tin mà các khách hàng cung cấp thường không đầy đủ, trong khi thông tin từ tổ chức CIC, các trung tâm chuyên cung cấp thông tin thì hoạt động chưa chuyên nghiệp… dễ dẫn tới rủi ro cho chi nhánh.              49

    ● Danh mục sản phẩm tín dụng đối với DNNVV còn ít chưa đa dạng, chưa phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng.              49

    Với nhu cầu vay vốn đa dạng của DN cả vốn ngắn hạn và vốn dài hạn, trong khi các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp cho DN lại rất hạn chế, không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của DN. Sản phẩm mà ngân hàng đưa ra để phục vụ các đối tượng khách hàng là DNNVV chỉ là những sản phẩm tín dụng đơn giản phổ biến, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn là chính. Vì vậy ngân hàng cần phải đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ để đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng.              49

           —Thiếu thông tin về khách hàng vay vốn.              49

    1PAGE1PAGE1NPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1íPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1oPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1aPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1sPAGE1ơPAGE1.PAGE1PAGE1NPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1xPAGE1áPAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1CPAGE1IPAGE1CPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1âPAGE1mPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1yPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1uPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ìPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1uPAGE1yPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1mPAGE1àPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1pPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1êPAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1ưPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1.PAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              49

            Thiếu sự đồng bộ giữa ngân hàng và các cơ quan hữu quan.              50

    Sự phối hợp và ủng hộ của chính quyền địa phương, các tổ chức, đoàn thể với ngân hàng còn chưa đồng thuận, thiếu chặt chẽ. Nhiều nơi, chưa thực sự tạo điều kiện cho ngân hàng trong vấn đề cho vay và thu nợ.              50

    Quy trình tín dụng còn rườm rà, gây mất thời gian cho khách hàng khi đến vay vốn tại ngân hàng, trong đó đáng lưu ý là thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo tiền vay. Ví dụ như: việc đăng ký giao dịch đảm bảo tiền vay bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là rất khó khăn. Khách hàng và cán bộ ngân hàng phải đến Sở tài nguyên môi trường (đối với với giấy tờ đất do thành phố cấp), hoặc phải đến phòng địa chính (đối với giấy tờ cấp quận) để thực hiện việc đăng ký giao dịch đảm bảo. Và khi hợp đồng tín dụng hết hiệu lực thì khách lại phải tự đến những địa điểm trên để yêu cầu giải quyết tài sản thế chấp của mình. Điều này tạo ra tâm lý e ngại cho khách hàng và đôi khi họ còn gặp nhiều vướng mắc khi làm việc với cán bộ.              50

    2.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế              50

    ►Nguyờn nhân khách quan              50

    Ø Nguyên nhân từ phía Nhà nước.              50

                  Chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước chưa đồng bộ và đầy đủ. Trong những năm qua, mặc dù Quốc hội, Chính phủ đã ban hành một số luật liên quan đến sự tồn tại, đầu tư và phát triển của kinh tế tư nhân, luật công ty (1990), luật khuyến khích đầu tư trong nước (1994), luật DNNVV (2000) và luật DNNVV (2005). Như vậy các pháp nhân kinh doanh ở Việt Nam bị chi phối, điều chỉnh bằng rất nhiều luật, điều này sẽ tạo ra sự khác biệt về chính sách cho từng loại DNNVV thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Mới đây Nhà nước đã ban hành luật DNNVV chung cho các thành phần kinh tế nhưng trong các chính sách vẫn có những ưu đãi nhất định cho các DNNN, từ đó tạo ra sự bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, và gây rất nhiều khó khăn trong sự phát triển kinh tế tư nhân trong cả nước cũng như tại thủ đô Hà Nội. Vì vậy, các DNNN được cấp vốn vay tại ngân hàng cao hơn các DNNVV khác.              50

                  Quản lý Nhà nước vẫn còn thiếu sơ hở. Từ khi luật DNNVV ban hành và có hiệu lực đã có rất nhiều DNNVV đăng ký kinh doanh, một mặt có tác dụng tích cực đối với quá trình phát triển kinh tế, bên cạnh đó cũng xuất hiện không ít những DNNVV chuyên lừa đảo, ký hợp đồng ma để vay vốn . Vì vậy đã làm cho các ngân hàng e ngại khi cho vay đối với loại DNNVV này.              51

                  Chưa có những chính sách thành lập các trung tâm chuyên nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng. Ở nước ta hiện nay có trung tâm Thông tin tín dụng CIC được NHNN thành lập. Trên thực tế thông tin của CIC về khách hàng không phải lúc nào cũng cập nhật và đầy đủ. Do đó, các ngân hàng khi muốn biết thông tin về các DNNVV mình sẽ có quan hệ tín dụng đều phải tự mình đi tìm hiểu thực tế. Hiện nay tất cả các TSĐB đều do ngân hàng tự đánh giá. Vì vậy, thứ nhất là vì tâm lý e ngại rủi ro, thứ hai là không có đầy đủ kiến thức về giá cả thị trường nên giá trị TSĐB của các DNNVV bị đánh giá thấp hơn giá trị thực tế nhiều lần, do vậy DNNVV không có đủ TSĐB để thế chấp vay vốn ngân hàng theo đúng nhu cầu của mình.              51

    Mặc dù Nghị định 90/ 2001/ NĐ-CP về trợ giúp phát triển các DNNVV đã ra đời, nhưng các hoạt động trợ giúp của Nhà nước với các DNNVV về thông tin thị trường, giá cả, xúc tiến thương mại, ưu tiên đặt hàng và các đơn hàng theo hạn ngạch phân bổ cho các DNNVVnhìn chung còn hạn chế. Việc thành lập các quỹ bảo lãnh diễn ra khá chậm và hầu hết các quỹ đã thành lập thì còn thiếu sót trong quy chế hoạt động.              51

            Ø Nguyên nhân từ phía DNNVV.              51

    Một trong những trở ngại cho việc mở rộng cho vay đối với các DNNVV xuất phát từ chính bản thân các DN này. Các khó khăn và hạn chế mà các DNNVV gặp phải khi vay vốn ngân hàng đó là:              51

    1PAGE1- PAGE1TPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1DPAGE1NPAGE1NPAGE1VPAGE1VPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1DPAGE1NPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1,PAGE1PAGE1DPAGE1NPAGE1PAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1yPAGE1ếPAGE1uPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1uPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1,PAGE1PAGE1nPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1PAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1CPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1xPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1DPAGE1NPAGE1NPAGE1VPAGE1VPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1uPAGE1,PAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1aPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1êPAGE1nPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1ưPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1ếPAGE1,PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1bPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1àPAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1iPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1kPAGE1iPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1tPAGE1oPAGE1áPAGE1nPAGE1PAGE1lPAGE1àPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1ôPAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1qPAGE1uPAGE1yPAGE1ếPAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1gPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1PAGE1              51

    - Mức độ tín nhiệm về tài chính và thương hiệu trong hoạt động của DNNVV chưa cao khiến các ngân hàng ngần ngại trong việc cho các DN vay, nhất là các khoản vay dài hạn. Rất ít các DN xây dựng được các phương án/ dự án khả thi để vay vốn. Lập luận về sự cần thiết của các dự án thường qua loa và thiếu tính khả thi, thiếu tính thuyết phục.              52

    - Do không chủ động được nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên đa số DNNVV chưa lập được kế hoạch lưu chuyển tiền tệ trong năm gây khó khăn cho ngân hàng trong việc lập kế hoạch cho vay cũng như thu hồi nợ              52

    -Lịch sử tín dụng của các DNNVV không có hoặc không rõ ràng, thiếu TSBĐ. Thủ tục về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay tài sản gắn liền với đất cho DN gặp nhiều khó khăn. Mà DN thường dùng TSBĐ cho khoản vay là tài sản cá nhân, trang thiết bị của chính DN. Tài sản cá nhân thường có giá trị thấp nên không vay được nhiều, tài sản là trang thiết bị nên phần lớn ngân hàng ngại vì khó kiểm soát. Ngoài ra khi DNNVV làm ăn thua lỗ, việc xử lý tài sản lại gặp khó khăn, phức tạp, mất nhiều thời gian công sức mà không đem lại hiệu quả.              52

    - Sự thiếu hiểu biết của DNNVV về quy chế cho vay của ngân hàng. Có những khi DNNVV đến vay vốn tại ngân hàng không hiểu rõ về quy chế cho vay của Ngân hàng, nên các yêu cầu mà ngân hàng đòi hỏi đã không đáp ứng được, do đó Ngân hàngkhông thể cho vay. Mặt khác cũng có DNNVV có tâm lý sợ thủ tục rườm rà, phức tạp, việc giải quyết cho vay của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.Điều này ảnh hưởng đến việc mở rộng cũng như nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV.              52

              Chính vì những nguyên nhân trên, ngân hàng còn e ngại khi cho vay đối với DNNVV .              52

    ► Nguyên nhân chủ quan              52

    Bên cạnh các nguyên nhân đến từ phía Nhà nước, các DNNVV thì còn có các nhân tố tác động từ chính bản thân ngân hàng, khiến cho việc mở rộng cho vay đối với các DNNVV bị hạn chế. Bao gồm:              53

               Thứ nhất, Chính sách TSBĐ khắt khe, các thủ tục hành chính phức tạp. Do ngân hàng quá coi trọng đến TSĐB thế ngân hàng có thể bỏ qua các cơ hội kinh doanh có hiệu quả của DNNVV.              53

              Thứ hai, trình độ, năng lực của cán bộ tín dụng              53

    Vai trò con người là vô cùng quan trọng trong bất kể lĩnh vực nào. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng lại đặc biệt quan trọng. Khi thẩm định khách hàng ngân hàng có thể sử dụng các tiêu chí trong 5C hoặc CAMPARI trong đó có yếu tố thẩm định tính cách khách hàng là yếu tố máy móc không thể thay con người được. Do đó để đạt được hiệu qủa trong công việc đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải có trình độ, năng lực, sự hiểu biết và những tố chất cần thiết của cán bộ tín dụng.              53

    Thứ tư, Chưa làm tốt công tác tư vấn cho DNNVV              53

    Các DNNVV có xuất phát điểm thấp, trình độ quản lý và am hiểu pháp luật kém nên thường gặp nhiều khó khăn khi lập thủ tục vay vốn ngân hàng. Nhưng đa số cán bộ ngân hàng chỉ cung cấp mẫu hồ sơ chứ không cùng tư vấn cho DN lập kế hoạch/ phương án kinh doanh. Vì vậy, đôi khi các DN chưa thể chuyển những ý tưởng kinh doanh của mình thành phương án kinh doanh có tính khả thi, giúp họ tiếp cận vốn vay ngân hàng.              53

    Chương 3              53

    GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG              53

    ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB – ĐỐNG ĐA              53

    3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI              54

    3.1.1. Định hướng chung của chi nhánh              54

    3.1.2. Định hướng mở rộng tín dụng đối với DNNVV trong thời gian tới              54

    3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TD ĐỐI VỚI DNNVVTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA.              55

    3. 2. 1 Xây dựng chiến lược nhất quán đối với DNNVV :              55

    3.2.2. Xây dựng mô hình tổ chức chuyên nghiệp, chuyên sâu phục vụ các DNNVV              55

    3.2.3. Chuẩn húa về quy chế cho vay, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng là DNNVV              56

    3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin              56

    3.2.5. Tăng cường hỗ trợ phi tài chính với khách hàng DNNVV              57

    3.2.6. Thực hiện chính sách Marketing trong việc tiếp cận DNNVV              57

    3.2.7. Đa dạng húa các hình thức tín dụng cho các DNNVV              58

         Xây dựng gói sản phẩm phù hợp              59

    3.2.8 Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt đối với các DNNVV              59

    3.2.9 Xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng phù hợp với từng phân khúc thị trường gắn với ứng dụng tin học, đảm bảo tính công khai minh bạch, thúc đấy doanh nghiệp phát triển.              59

    3. 3 KIẾN NGHỊ              60

    3. 3. 1 Đối với các DNNVV.              60

            - DNNVV phải tạo được niềm tin đối với các TCTD bằng chính năng lực của mình              60

    - DN phải tuân thủ các quy định của Luật kế toán, thống kê để các số liệu kế toán của DN có độ tin cậy cao hơn; thể hiện đúng thực tế kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng thanh toỏn…của DN.              60

    - Hàng năm các DNNVV cần lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể, có cơ sở. Nhằm giúp DN vạch ra hướng đi rõ ràng, phù hợp với mục tiêu đề ra; và làm cơ sở để ngân hàng tìm hiểu và đánh giá về DN, đồng thời là cơ sở xác định số vốn vay của DN; và nú cũng là công cụ theo dõi, quản lý việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN. Vì vậy, một bản kế hoạch kinh doanh đầy đủ, khoa học, có dự tính được các rủi ro có thể xảy ra và có giải pháp khắc phục sẽ dễ dàng thuyết phục ngân hàng hơn.              60

    - DNNVV cần quan tâm hơn việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính. Bởi vì, đây là một cơ sở đảm bảo DN thực hiện được phương án sản xuất kinh doanh, ngoài ra nú cũng đảm bảo cho DN sử dụng vốn vay đúng mục đích, đây là yêu cầu quan trọng hàng đầu của các ngân hàng khi cho DN vay vốn.              61

            - Khi đã vay vốn thì các DNNVV phải sử dụng vốn đúng mục đích, kinh doanh trung thực, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn để có khả năng trả nợ cho ngân hàng đầy đủ đúng hạn. Nếu có khó khăn gì thì có thể nhờ tư vấn từ ngân hàng.              61

            - Chủ động nâng cao quy mô vốn tự có của DN mình để đáp ứng được các yêu cầu về vốn chủ sở hữu, TSĐB khi đến vay tại ngân hàng. DN có thể tăng vốn bằng cách cổ phần hoá, kêu gọi đầu tư…              61

    3.3.2. Đối với VIB - Đống Đa              61

    Trước hết, ngân hàng cần hoàn thiện chính sách huy động vốn.              61

    Hoạt động tín dụng không phải chỉ là khâu ngân hàng cho các thành phần kinh tế vay vốn mà là một hoạt động gồm hai mặt liên quan mật thiết với nhau, đó là: huy động vốn và cho vay trên cơ sở vốn đã huy động được. Vì vậy, để mở rộng cho vay đáp ứng yêu cầu công nghiệp húa, hiện đại húa, ngân hàng cần có các giải pháp thu hút vốn của mọi thành phần kinh tế.              61

    Do vậy, để tăng nguồn vốn huy động, ngân hàng cần đa dạng húa các hình thức gửi tiền, cần làm cho các sản phẩm tiền gửi phong phú hơn về thể loại, thời gian, đối tượng huy động. Cần có sự ưu đãi đối với các khách hàng lớn, khách hàng thường xuyên như thu chi tại nhà, các khoản khuyến mại. Cạnh đó, cần thực hiện tốt các giải pháp mang tính nghiệp vụ như đơn giản húa thủ tục gửi tiền, tổ chức luân chuyển chứng từ gọn nhẹ; làm tốt công tác tiếp thị, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đối với việc huy động vốn trung hạn và dài hạn, cần thay thế hình thức huy động từng đợt bằng kỳ phiếu, trái phiếu như hiện nay bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm mang tính thường xuyên, liên tục.              61

    Thứ hai, cần đổi mới chính sách tín dụng cho hợp lý              61

             Xây dựng chính sách tín dụng để tăng cường vai trò tín dụng nhằm khuyến khích phát triển DNNVV.              61

            Cải cách về thủ tục và điều kiện vay vốn. Đối với các khoản cho vay nhỏ thì Ngân hàng có thể không cần yêu cầu không cần khách hàng phô tô công chứng tất cả các giấy tờ…mà chỉ cân xuất trình bản gốc để kiểm tra. Nên giảm bớt một số giấy tờ có nội dung trùng lặp trong các hồ sơ vay vốn nhằm làm giảm thời gian thẩm định, giảm chi phí giấy tờ, chi phí quản lý và lưu trữ thông tin.              62

    Có thể hình thành một hệ thống báo cáo tài chính với những nội dung chuẩn để cung cấp cho những khách hàng là DNNVV, tạo ra một chuẩn mực chung và làm giảm thời gian thẩm định cho vay của cán bộ tín dụng.              62

    Thứ ba, nới lỏng điều kiện vay vốn và quy định về bảo đảm tiền vay              62

              Đặc trưng kinh doanh của ngân hàng là luôn tiềm ẩn rủi ro, nên vấn đề an toàn vốn phải được đặt lên hàng đầu. Chính vì thế nên khi cho vay ngân hàngthường đưa ra những điều kiện vay vốn khắt khe. Có hai hình thức bảo đảm tiền vay, bảo đảm bằng tài sản, bảo đảm bằng uy tín của người đi vay hoặc bên thứ ba với tư cách là người bảo lãnh. Vấn đề đặt ra đối với ngân hàng là phải lựa chọn hình thức nào để vừa hạn chế rủi ro vừa tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng một cách dễ dàng.              62

              Bảo đảm tiền vay bằng tài sản, thì điều cần thiết là ngân hàng phải xây dựng cơ chế phù hợp từ khâu định giá tài sản, đến việc phân tích tính pháp lý và kiểm tra giám sát tài sản. Ngân hàng cần có đội ngũ chuyên môn am hiểu để định giá tài sản, có như vậy các DNNVV mới không gặp khó khăn trong việc vay vốn.              62

              Mặt khác, các DNNVV khi vay vốn đều gặp khó khăn trong việc bảo đảm tín dụng. Vì vậy ngân hàng cần phải khắc phục tình trạng cho vay chỉ chú trọng vào tài sản thế chấp mà bỏ qua những dự án, phương án kinh doanh có hiệu quả. Bằng cách nâng cao năng lực thẩm định dự án, phân tích tính khả thi của dự án xin vay bằng chính hiệu quả kinh doanh mà dự án mang lại. Bên cạnh việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi của Nhà nước, ngân hàng cần có sự ưu đãi trong bảo đảm tiền vay theo hướng sau:              62

            - Đối với DNNVV được bảo lãnh tín dụng một phần và phần còn lại được bảo đảm bằng tài sản thế chấp, thì yêu cầu DNNVV thực hiện bảo đảm nợ theo quy định và quyết định cho vay nếu phương án, dự án khả thi.              62

             - Đối với DNNVV được bảo lãnh tín dụng một phần và tài sản thế chấp không đủ bảo đảm cho phần còn lại thì yêu cầu dùng tài sản hình thành từ vốn tiếp tục đảm bảo cho khoản nợ vay còn lại.              63

             - Đối với các DNNVV không đủ điều kiện thực hiện hai hình thức trên thì Ngân hàngphải tiến hành thẩm định dự án, phương án vay vốn bằng việc thông qua hội đồng tín dụng, trong đó có các chuyên gia tư vấn theo chuyên môn yêu cầu, để quyết định đầu tư hay không và với mức vay là bao nhiêu.              63

    Thứ tư, xây dựng, áp dụng phương pháp chấm điểm, xếp hạng DNNVV.              63

    Kết quả thẩm định cần phải có sự so sánh đối chiếu, để đánh giá được chính xác hơn về DNNVV vay vốn. Việc phân tích, đánh giá DN chỉ là định tính, xếp hạng DN là định lượng, như vậy sẽ giúp cán bộ tín dụng đưa ra để xuất chính xác hơn. Tuy nhiên, không nên quá phụ thuộc vào máy móc, mà phải có sự kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp khi đưa ra kết quả cuối cùng.              63

    Thứ năm, thành lập bộ phận lưu trữ thông tin về DNVVN              63

              Việc hình thành cơ quan này sẽ giúp ngân hàng có một ngân hàng thông tin về khách hàng. Để làm được điều này cần phải ứng dụng tin học, các cán bộ nhân viên hàng ngày phải thu thập thông tin từ chi nhánh Ngân hàng, từ báo chí và các cơ quan rồi tập hợp, phân loại và xử lý, có những đánh giá sơ bộ về khách hàng.              63

              Cần chủ động mở các lớp đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ mới về các lĩnh vực công nghệ thông tin, thương mại điện tử, ngân hàng điện tử cho các lãnh đạo và trưởng phòng ban của các chi nhánh, nhằm chuẩn bị cho họ về mọi mặt tư tưởng cũng như kiến thức để sẵn sàng hội nhập kinh tế toàn cầu.              63

    3.3.3. Đối với NHNN              63

    NHNN nên hoàn thiện hơn nữa những văn bản dưới luật, cần tạo ra một môi trường hành lang pháp lý thông thoáng, đồng bộ và linh hoạt.              63

    Nên có cơ chế cho vay riêng đối với các DNVVN để phù hợp với sự vận động và phát triển và thể hiện vai trò quan trọng của các loại hình DNVVN này trong NKT.              63

              Do hiện nay chưa có một hệ thống các chỉ số mang tính chuẩn mực, rõ ràng để có thể thống nhất đánh giá và so sánh chất lượng tín dụng của các TCTD. Chính vì vậy NHNN nên có sự nghiên cứu và xây dựng một hệ thống các chỉ số phản ánh chất lượng tín dụng của các TCTD như một công cụ để quản lý quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng. Đồng thời hướng dẫn các TCTD thực hiện, định kỳ hàng năm nên thu thập thông tin để tính toán và thông báo các chỉ số trung bình của toàn ngành về chất lượng tín dụng để các TCTD tham khảo so sánh.              64

              Cải thiện chất lượng của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) và phát huy hiệu quả thực sự của trung tâm này.              64

    NHNN cần tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm soát các ngân hàng và TCTD khác nhằm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng, phòng ngừa tổn thất.              64

              Cần có cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN vay vốn, nên áp dụng mức lãi suất khác nhau cho nợ quá hạn phân chia theo các tiêu thức khác nhau, theo nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nếu những nguyên nhân gây ra nợ quá hạn là những nguyên nhân khách quan thì không nên áp dụng mức lãi suất quá hạn. Điều này cực kỳ bất lợi cho các DNVVN, đặc biệt là DNVVN mới đi vào hoạt động.              64

              Hiện nay tất cả các TSĐB đều do ngân hàng tự đánh giá. Vì vậy, thứ nhất là vì tâm lý e ngại rủi ro, thứ hai là không có đầy đủ kiến thức về giá cả thị trường nên giá trị TSĐB của các DNVVN bị đánh giá thấp hơn giá trị thực tế nhiều lần, do vậy DNVVN không có đủ TSĐB để thế chấp vay vốn ngân hàng theo đúng nhu cầu của mình. Do vậy cần thiết phải có chuyên gia về đánh giá giá trị TSĐB ở ngân hàng, hoặc mộttrung tâm đánh giá giá trị TSĐB.              64

    3.3.4. Đối với Chính phủ              64

    3.3.4.1. Nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với DNVVN.              64

              Việc quản lý của Nhà nước phải đảm bảo cho các quy luật kinh tế vận hành một cách bình thường, nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho các DN.              64

              Mọi loại hình DN được quản lý bình đẳng trên cơ sở quy định bình đẳng của pháp luật, có chế độ thưởng phạt nghiêm minh.              65

              Xây dựng chế độ việc bắt buộc cung cấp thông tin đối với DN trong đó tích cực là DNVVN nhằm đảm bảo sự quản lý của Nhà nước có hệ thống và có hiệu quả.              65

              Có chính sách quản lý chặt chẽ hơn nữa đối với việc thành lập và hoạt động của các DNVVN. Bởi việc cấp giấy phép kinh doanh cho các DN này còn khá lỏng lẻo và dễ dãi. Nhiều DN được Nhà nước cấp giấy phép thành lập vượt quá năng lực của bản thân DN, rồi nhiều DN ma được thành lập. Trong quá trình hoạt động lại không có sự giám sát của các cơ quan chức năng nên nhiều DN vay vốn ngân hàng rồi giải thể, chính vì thế ngân hàng thường có xu hướng không muốn cho các DNVVN vay vốn.              65

              Thúc đẩy các DNNN tiếp tục cổ phần hoá, khuyến khích các công ty cổ phần mới. Tạo điều kiện cho các công ty cổ phần có quy mô nhỏ và vừa có thêm kênh huy động vốn, giảm bớt áp lực cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế mà hiện nay các ngân hàng đang đảm nhận.              65

              Ngoài ra Nhà nước cần thực hiện quán triệt, thống nhất các pháp lệnh kế toán đối với DNVVN, nguyên nhân có nhiều DN sử dụng nhiều hệ thống kế toán tính toán, và có riêng một hệ thống để vay vốn ngân hàng. Cần xem xét sửa đổi lại chế độ kế toán cho phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý của các DNVVN, tạo điều kiện để các DNVVN công khai húa tài chính hàng năm, từ đó củng cố và tạo sự tin tưởng cho các đối tác có quan hệ trong kinh doanh.              65

    Chính phủ cần tiếp tục đổi mới thể chế đối với DNVVN; chỉnh sửa pháp lệnh về đăng ký giao dịch bảo đảm tạo, điều kiện để các DNVVN vay vốn ngân hàng thuận lợi hơn...              65

    1PAGE1PAGE1CPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1sPAGE1áPAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1tPAGE1rPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1DPAGE1NPAGE1VPAGE1VPAGE1NPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1bPAGE1iPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1tPAGE1ưPAGE1PAGE1kPAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1lPAGE1uPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1dPAGE1âPAGE1nPAGE1PAGE1sPAGE1PAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1ăPAGE1mPAGE1PAGE12PAGE10PAGE10PAGE15PAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1bPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1àPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1tPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1cPAGE1óPAGE1PAGE1hPAGE1iPAGE1PAGE1uPAGE1PAGE1lPAGE1PAGE1cPAGE1,PAGE1PAGE1đPAGE1ãPAGE1PAGE1đPAGE1ưPAGE1aPAGE1PAGE1rPAGE1aPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1PAGE1tPAGE1hPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1iPAGE1PAGE1cPAGE1ơPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1,PAGE1PAGE1dPAGE1oPAGE1PAGE1vPAGE1PAGE1yPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1íPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1bPAGE1aPAGE1nPAGE1PAGE1hPAGE1àPAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1cPAGE1áPAGE1cPAGE1PAGE1nPAGE1gPAGE1hPAGE1PAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1nPAGE1hPAGE1PAGE1vPAGE1èPAGE1PAGE1gPAGE1iPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1dPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1PAGE1đPAGE1PAGE1mPAGE1PAGE1bPAGE1PAGE1oPAGE1PAGE1tPAGE1iPAGE1PAGE1nPAGE1PAGE1vPAGE1aPAGE1yPAGE1PAGE1sPAGE1aPAGE1oPAGE1PAGE1cPAGE1hPAGE1oPAGE1PAGE1pPAGE1hPAGE1ùPAGE1PAGE1hPAGE1PAGE1pPAGE1.PAGE1PAGE1PAGE1              65

    Sinh viên: Thân Hải VõnL                            Lớp: NHA - CD24

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa
  • Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh ...

Upload: nguyentrang_1951982

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 322
Lượt tải: 18

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh ...

Upload: khoa88

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 355
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh ...

Upload: vuhaichieu

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 643
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh ...

Upload: lineangel

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 283
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh ...

Upload: angie_oioi

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 139
Lượt tải: 5

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh ...

Upload: songlam0214

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 357
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh ...

Upload: huuhung_neu2011

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 309
Lượt tải: 16

Mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh ...

Upload: zajanni

📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 280
Lượt tải: 16

Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và ...

Upload: minhcofe

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 215
Lượt tải: 16

Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và ...

Upload: viethandsome_bmt

📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 224
Lượt tải: 16

Giải pháp mở rộng và phát triển tín dụng với ...

Upload: cayxanhvn

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 165
Lượt tải: 10

Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng ...

Upload: nguyengiatrung50

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 317
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh ...

Upload: khanhvanvan

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 350
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DNNVV VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNNVV Chương 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIB CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI docx Đăng bởi
5 stars - 185743 reviews
Thông tin tài liệu 63 trang Đăng bởi: khanhvanvan - 13/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 13/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế VIB bank chi nhánh Đống Đa