Mã tài liệu: 126580
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngày 7/11/2006 đánh dấu bước ngoặt lớn trên còn đường tiến ra thị trường quốc tế của Việt Nam khi chính thức được gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO. Sau hơn 2 năm phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Trong đó phải nói đến sự đóng góp của ngành dệt may cho toàn nền kinh tế nói chung. Năm 2007, một năm sau khi gia nhập WTO tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48 tỉ USD, tăng trên 20% so với năm 2006, điều này cho thấy được sự hấp dẫn và đầy triển vọng của thị trường tiêu dùng nước ngoài. Năm 2008 được xem là một năm đầy khó khăn với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Tuy vậy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn không ngừng tăng lên với trị giá lên tới 63 tỉ USD, tăng trên 29,5% so với năm 2007. Mới vào WTO được 2 năm, nhưng với những gì mà kinh tế Việt Nam đã đạt được cho thấy những thuận lợi lớn lao mà WTO đã mang lại cho kinh tế các nước thuộc WTO.
Trong giai đoạn mở cửa gia nhập kinh tế thế giới, dệt may Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đem lại cho không chỉ ngành dệt may mà còn góp vào cho toàn nền kinh tế nói chung những con số đáng kể. Sau dầu thô, dệt may là ngành đóng góp vào tăng trưởng lớn thứ hai, với kim ngạch xuất khẩu năm sau tăng hơn năm trước. Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đạt 7,8 tỉ USD, tăng 31% so với năm 2006. Sang năm 2008 kim ngạch xuất khẩu của dệt may là 9,1 tỉ USD. Tuy chưa đạt được như kế hoạch đề ra nhưng đó cũng là một thành tựu của ngành may mặc khi mà tình hình kinh tế thế giới bị giảm sút nghiêm trọng. trong những năm gần đây, may mặc Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản với kim ngạch không ngừng tăng cao. Đây là 3 thị trường chính của dệt may Việt Nam và nhiều quốc gia xuất khẩu dệt may khác trên thế giới đã và đang hướng tới. Trong đó thị trường Mỹ chiếm tới hơn 50% thị phần so với các thị trường khác. EU chiếm hơn 30% thị phần và ngày càng được nhiều doanh nghiệp đầu tư tập trung khai thác.
kết cấu của đề tài:
chương i: thị trường may mặc eu
chương ii: tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần may
chương iii: giải pháp mở rộng thị trường của công ty cổ phần may
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16