Mã tài liệu: 70135
Số trang: 59
Định dạng: docx
Dung lượng file: 423 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Là một ngành kinh tế huyết mạch, có tầm quan trọng đặc biệt quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế của một đất nước. Ngành ngân hàng luôn phải đứng trước những yêu cầu cấp bách do hoạt động kinh tế - xã hội đặt ra. Thực hiện tốt ba chức năng: làm thủ quỹ cho xã hội, trung gian tín dụng và trung gian thanh toán luôn là mục tiêu của ngành ngân hàng. Trong đó, chức năng trung gian thanh toán có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế. Thanh toán qua ngân hàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán nhanh chóng, an toàn, thuận tiện; góp phần tăng tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội.Việc chu chuyển tiền tệ hiện nay chủ yếu thông qua Hệ thống NHTM, do vậy chỉ khi chức năng trung gian thanh toán dược hoàn thiện thì vai trò của NHTM dược năng cao.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán trong nền kinh tế, những năm qua hoạt động thanh toán qua ngân hàng không ngừng được củng cố, nâng cấp bằng việc đầu tư trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại và từng bước hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý phù hợp. Một trong những chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng được triển khai đó là việc xây dựng hệ thống TTĐTLNH.
Việc hệ thống TTĐTLNH chính thức đi vào hoạt động từ ngày 02/05/2002 thật sự là một bước ngoặt rất có ý nghĩa đối với hoạt động thanh toán của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Là một hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến online hiện đại nhất từ trước đến nay, được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế. TTĐTLNH ra đời là một bước tiến mới trong ngành ngân hàng bởi TTĐTLNH đảm bảo việc thanh toán diễn ra chính xác, an toàn, thời gian thanh toán được rút ngắn rất nhiều, đảm bảo điều chuyển vốn giữa các ngân hàng được thực hiện một cách chính xác, kịp thời.
Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của chuyên đề gồm ba phần:
Chương 1: Lý luận chung về thanh toán điện tử liên ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng thanh toán điện tử liên ngân hàng tại SGD I - NHCT Việt Nam.
Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thanh toán điện tử liên ngân hàng tại SGD I-NHCT Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 76
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 17