Mã tài liệu: 146329
Số trang: 104
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể, xong Việt Nam vẫn là một nước được xếp vào diện nghèo trên thế giới, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc tế còn cao, phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, các khu vực ngày càng có sự chênh lệnh. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định qua các kỳ Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa (VIII - IX) trong đó coi xoá đói giảm nghèo là vấn đề cấp bách cần thực hiện thường xuyên liên tục để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các nước trên thế giới và giữa các vùng trong nước, giữa miền núi và đồng bằng, giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số, để thực hiện phương châm “tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”.
Để thực hiện thắng lợi phương châm đó, việc sử dụng tốt các nguồn vốn và đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu đối với nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo trên cả nước là vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa quyết định. Thực tế những năm qua cho thấy Đảng, Nhà nước và địa phương đã cụ thể hoá các bước của Nghị quyết Đại hội về xoá đói giảm nghèo bằng nhiều hình thức và quan tâm đặc biệt hơn đến khu vực miền núi, nông thôn, hải đảo. Bằng chứng là trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2009 có rất nhiều Chương trình, dự án lớn được triển khai nhằm giảm nhanh tỷ lệ nghèo như: Chương trình 135 về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất; Chương trình 134 hỗ trợ xoá nhà tạm, khai hoang ruộng; Chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chương trình trợ giá giống, trợ cước vận chuyển phân bón, hỗ trợ tiêu thụ nông sản; chương trình 120 đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng riêng cho các xã biên giới… Các chương trình trên bước đầu đã mang lại hiệu qủa góp phần vào cải thiện cuộc sống giúp xoá đói giảm nghèo. Xong các nguồn vốn trên đã bộc lộ nhiều hạn chế: là nguồn vốn có hạn, thời gian đầu tư ngắn, nhiều chương trình dự án đầu tư còn chồng chéo gây thất thoát, không hiệu quả, hỗ trợ 100% tạo ra tâm lý ỷ lại. Theo báo cáo tổng kết Đại hội Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố lần thứ XXI thì các nguồn tín dụng ưu đãi đã góp phần vào công cuộc giảm nghèo tại địa phương. Nhưng chưa thực sự đáp ứng được mong mỏi của nhân dân địa phương trong công cuộc xoá đói giảm nghèo nhanh và một cách bền vững.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Thực trạng tín dụng ưu đãi và ảnh hưởng tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội đến giảm tỷ lệ nghèo tại Thành phố Điện Biên Phủ
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội đến xoá đói giảm nghèo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 2441
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 19