Mã tài liệu: 126922
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Việt Nam đang trong quá trình CNH – HĐH đất nước. Để phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế nhằm đưa Việt Nam trở thành nước CNH vào năm 2020, chúng ta đã tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng rác khổng lồ. Trong chỉ thị 36 – CT/TW ngày 26/8/1998 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ CNH - HĐH, Đảng ta đã nhận định: “Nhìn chung môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị ô nhiễm và bị suy thoái, có nơi nghiêm trọng…” Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan làm cho môi trường bị suy thoái nhưng nguyên nhân chính là do chưa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành, từng người cho việc bảo vệ môi trường và nguồn ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường còn hạn chế…Nhận thức được tầm quan trọng to lớn của công tác bảo vệ môi trường đối với sự phát triền bền vững của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều biện pháp thiết thực nhằm khôi phục và cải thiện tình trạng môi trường hiện nay. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là tăng nguồn ngân sách đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, môi trường là lĩnh vực rộng lớn, có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đối với tất cả mọi người. Nếu chỉ dựa vào sự nỗ lực của riêng Nhà nước thì không thể đem lại hiệu quả lâu bền được mà đòi hỏi sự hợp tác của cả cộng đồng. Nói cách khác phải coi bảo vệ môi trường là quyền lợi và trách nhiệm của cả cộng đồng. Đó chính là xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
Kết cấu chuyên đề
Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Nhận thức về xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
Chương II: Thực trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải ở thành phố Hà Nội và ở huyện Sóc Sơn
Chương III: Đánh giá hiệu quả của mô hình xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn huyện Sóc Sơn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 2671
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 1697
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 18